Câu hỏi:
11/07/2024 6,860Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Nguyên nhân
- Trong khi quay quanh Mặt Trời, lúc nào Trái Đất cũng chỉ chiếu sáng được một nửa có lúc nửa cầu bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời.
- Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa.
b. Biểu hiện
- Mùa hạ: Ngày dài đêm ngắn.
- Mùa đông: Ngày ngắn, đêm dài.
- Xích đạo: Quanh năm có ngày và đêm dài bằng nhau.
- Càng xa xích đạo về 2 cực sự chênh lệch về độ dài ngày đêm càng lớn.
- Từ vòng cực bắc đến cực bắc và vòng cực nam đến cực nam có hiện tượng ngày/đêm dài suốt 24h theo mùa.
- Ngày 21/3 và 23/9: Tất cả mọi địa điểm trên Trái Đất đều có độ dài ngày đêm bằng nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Dựa vào hình 4, (SGK – trang 124), hãy hoàn thành bảng sau:
Thời gian Địa điểm |
Ngày 22/6 |
Ngày 22/12 |
||
Mùa |
So sánh độ dài ngày - đêm |
Mùa |
So sánh độ dài ngày - đêm |
|
Nửa cầu Bắc |
|
|
|
|
Nửa cầu Nam |
|
|
|
Câu 3:
Quan sát hình 1 em hãy mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời, theo gợi ý:
- Hình dạng quỹ đạo chuyển động.
- Hướng chuyển động.
- Thời gian chuyển động hết một vòng.
- Góc nghiêng và hướng của trục trong quá trình chuyển động.
Câu 4:
Dựa vào hình 1, 2 và thông tin trong mục 2 cho biết:
- Vào ngày 22 tháng 6, nửa cầu Bắc là mùa gì, nửa cầu Nam là mùa gì. Tại sao?
- Vào ngày 22 tháng 12 nửa cầu Bắc là mùa gì, nửa cầu Nam là mùa gì. Tại sao?
Câu 5:
1. Dựa vào hình 2, nêu sự khác nhau về thời gian diễn ra mùa của hai nửa cầu.
2. Dựa vào hình 3, nêu sự khác nhau về hiện tượng mùa theo vĩ độ.
Câu 6:
Em hãy hoàn thành sơ đồ theo mẫu sau để thể hiện vị trí của Trái Đất vào ngày 22 tháng 6, bằng cách thêm: đường phân chia sáng tối, Xích đạo, chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam và chú thích bán cầu Bắc, bán cầu Nam.
về câu hỏi!