Câu hỏi:
20/10/2022 1,169Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
Gợi ý một số tình huống khác nhau sử dụng sơ đồ tư duy có thể mang lại hiệu quả:
- Ôn tập một bài học, một chủ đề: dùng sơ đồ tư duy để tóm tắt giúp hệ thống được những ý chính, logic giữa chúng, dễ nhớ, dễ hiểu.
- Xây dựng một kế hoạch hoạt động: dùng sơ đồ tư duy có thể gợi ra trong suy nghĩ những ý tưởng mới cần thêm vào cho đầy đủ và dựa vào đó triển khai dần được các chi tiết.
- Xây dựng dàn ý của một bài tập làm văn: dùng sơ đồ tư duy gợi ra được các ý chính cần triển khai trong logic để có thể viết được đầy đủ ý và giữa các ý có liên quan chặt chẽ, hợp lí.
- Trình bày một chủ đề trước một tập thể: dùng sơ đồ tư duy gợi nhắc trình bày từ những ý lớn của chủ đề rồi chi tiết hóa dần, làm cho người nghe nắm được chủ đề từ tổng thể đến chi tiết.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao?
1) Có thể dùng sơ đồ tư duy để ghi chép những ý chính của một bài học.
2) Trong sơ đồ tư duy chỉ có hai loại chủ đề: chủ đề trung tâm và chủ đề chính xung quanh chủ đề trung tâm.
3) Các nhánh nối cho biết mỗi chủ đề được triển khai thành những chi tiết nào.
4) Có thể dùng sơ đồ tư duy để trình chiếu trong một cuộc họp.
5) Sơ đồ thiết kế một ngôi nhà cũng là một sơ đồ tư duy vì nó thể hiện tư duy của người thiết kế.
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Quan sát sơ đồ tư duy sau đây, em hãy điền vào chỗ chấm (...) trong các câu từ 1 đến 5 sao cho đúng.
1) Chủ đề trung tâm của sơ đồ tư duy là...
2) Chủ đề trung tâm được triển khai thành... ý chính.
3) Chủ đề... là chủ đề mẹ của chủ đề "Vì sao gọi ông là thần đồng âm nhạc".
4) Chủ đề... được triển khai chi tiết thành 4 ý.
5) "Ông sáng tác hơn 600 tác phẩm âm nhạc" là một chi tiết của chủ đề...
về câu hỏi!