Câu hỏi:

21/10/2022 321

Quan sát hình 7.1 - trang 30 SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST), dựa vào kiến thức đã học và trả lời các câu hỏi:

- Nêu tình hình Nho giáo ở Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX.

- Cho biết vị trí của Nho giáo trong xã hội Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX.

- Nêu những hiểu biết của em về Khổng Tử.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Yêu cầu số 1:

- Từ thời Hán, Nho giáo đã được nhà nước phong kiến đề cao (“bãi truất bách gia, độc tôn Nho thuật”)

- Từ thời Đường trở đi, việc tổ chức các khoa thi tuyển chọn quan lại đều lấy nội dung trong các sách của Nho giáo làm đề thi.

- Vị trí của Nho giáo ngày càng được củng cố vững chắc trong xã hội Trung Quốc.

Yêu cầu số 2: Vị trí: Nho giáo là hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến; giữ vai trò chi phối đời sống tư tưởng trong xã hội.

Yêu cầu số 3:

- Khổng Tử (551 – 479 TCN) là người đề xướng tư tưởng Nho gia.

- Khổng Tử là người có học vấn uyên thâm, ông luôn đề cao đạo đức lên hàng đầu và chủ trương duy trì trật tự xã hội bằng đạo đức, lễ nghĩa.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hoàn thành Phiếu học tập dưới đây về thành tựu chủ yếu của văn hóa Trung Quốc.

Nội dung

Thành tựu

Tư tưởng - Tôn giáo

 

Sử học, văn học

 

Kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ

 

Xem đáp án » 21/10/2022 534

Câu 2:

Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.

Ai là người đặt nền móng cho nền sử học phong kiến Trung Quốc?

A. Lý Thời Trân.

B. Tổ Xung Chi.

C. Tư Mã Thiên.

D. Trương Hành.

Xem đáp án » 21/10/2022 262

Câu 3:

Quan sát các hình 7.2, 7.3 - trang 31, 32 trong SGK Lịch sử và Địa lí 7 (bộ CTST) và hoàn thành các nội dung:

- Các hình 7.2 và 7.3 phản ánh sự phát triển của thành tựu văn hóa Trung Quốc trên lĩnh vực nào?

- Nêu các thành tựu tiêu biểu của nghệ thuật Trung Quốc thời phong kiến và nhận xét của em về những thành tựu đó.

Xem đáp án » 21/10/2022 204

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn
tuyen-dung-giao-vien-1900