Câu hỏi:
13/07/2024 522Quan sát lược đồ 15.3, dựa vào tư liệu 15.4 dưới đây và hoàn thành Phiếu học tập về cuộc kháng chiến chống Tống 1075 - 1077.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
(*) Học sinh điền các thông tin sau vào phiếu học tập số 3
- Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?
=> Trả lời: Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống, vì:
+ Sông Như Nguyệt có vị trí chiến lược quan trọng (dòng sông chặn ngang con đường bộ mà quân Tống có thể vượt qua để tiến vào Thăng Long)
+ Địa hình bên bờ sông có nhiều thuận lợi cho việc bố trí lực lượng mai phục.
- Phòng tuyến sông Như Nguyệt có tác dụng gì đối với cuộc kháng chiến của quân dân nhà Lý?
=> Trả lời: Giúp quân dân nhà Lý dễ dàng phòng thủ, chặn đứng các đợt tiến công của quân Tống; bảo vệ vững chắc kinh đô Thăng Long.
- Việc Lý Thường Kiệt sử dụng bài thơ Nam quốc sơn hà có tác động như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống quân Tống?
=> Trả lời: Kích lệ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt; uy hiếp, làm lung lay tinh thần chiến đấu của quân Tống
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hoàn thành sơ đồ tư duy dưới đây về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của nhà Lý bằng cách viết câu phù hợp vào mỗi ô trống:
Câu 2:
Năm 1010 đánh dấu sự kiện quan trọng nào sau đây của triều Lý?
A. Nhà Lý đổi tên quốc hiệu là Đại Việt, ban Chiếu dời đô.
B. Nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La và đổi tên là Thăng Long.
C. Lý Công Uẩn lên làm vua, đặt niên hiệu là Thuận Thiên.
D. Lý Thường Kiệt được giao trọng trách thống lĩnh quân đội nhà Lý.
Câu 3:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.
Năm 1009 đánh dấu sự kiện quan trọng nào sau đây của triều Lý?
A. Nhà Lý đổi tên quốc hiệu là Đại Việt.
B. Nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La.
C. Lý Công Uẩn được suy tôn lên làm vua, nhà Lý thành lập.
D. Lý Thường Kiệt được giao trọng trách thống lĩnh quân đội nhà Lý.
Câu 4:
Dưới thời Lý, tôn giáo nào được tôn sùng và truyền bá rộng rãi trong nhân dân?
A. Nho giáo.
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 6:
“Ngụ binh ư nông” là chính sách của nhà Lý cho phép
A. quân sĩ được luân phiên về cày cấy ruộng vườn.
B. thành lập các đơn vị quân đội độc lập để làm kinh tế.
C. huy động người nông dân khoẻ mạnh tham gia vào quân đội.
D. các đơn vị quân đội vừa thực hiện sẵn sàng chiến đấu vừa làm kinh tế.
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo Bài 13 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án
Đề kiểm tra Học kì 1 Lịch sử 7 có đáp án - Đề 1
Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến (có đáp án)
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo Bài 8 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 4 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
về câu hỏi!