Câu hỏi:

24/10/2022 907

Lực có phải là nguyên nhân duy trì chuyển động không? Lấy ví dụ minh hoạ.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Lực không phải là nguyên nhân duy trì chuyển động

- Ví dụ minh họa: 

+ Xe đạp vẫn còn lăn được một quãng đường nữa mặc dù ta đã ngừng đạp.

Bài 36: Tác dụng của lực

+ Buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay tròn. Khi ta ngừng quay thì hòn đá vẫn tiếp tục chuyển động.

Bài 36: Tác dụng của lực

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.

D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.

Xem đáp án » 24/10/2022 2,925

Câu 2:

Vì sao khi đá bóng vào tường, bóng lại bị bật trở lại? Khi đó, bóng và tường có bị biến dạng không?

Xem đáp án » 24/10/2022 2,672

Câu 3:

Lấy ba ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm thay đổi tốc độ chuyển động, thay đổi hướng chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng.

Xem đáp án » 24/10/2022 1,219

Câu 4:

Có khi nào lực tác dụng lên vật mà không làm vật bị biến dạng cũng không làm vật bị biến đổi chuyển động không?

Xem đáp án » 24/10/2022 1,030

Câu 5:

Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?

A. Cửa kính bị vỡ khi bị va đập mạnh. 

B. Đất xốp khi được cày xới cẩn thận. 

C. Viên bi sắt bị búng và lăn về phía trựớc.

D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại.

Xem đáp án » 24/10/2022 872

Câu 6:

Khi hai viên bi sắt va chạm, lực do viên bi 1 tác dụng lên viên bi 2

A. chỉ làm biến đối chuyển động của viên bi 2.

B. chỉ làm biến dạng viên bi 2.

C. vừa làm biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng viên bi 2.

D. không làm biến đổi chuyến động và không làm biến đạng viên bi 2.

Xem đáp án » 24/10/2022 827

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn

ĐỀ THI LIÊN QUAN

Xem thêm »
tuyen-dung-giao-vien-1900