Câu hỏi:

26/10/2022 286

Cho các khẳng định sau:

(I) A(x) = (–x2 – x)(1 + 3x)

             = –x2(1 + 3x) – x(1 + 3x)

(II) A(x) = (–x2 – x)(1 + 3x)

               = 1 . (–x2 – x) – 3x(–x2 – x)

Chọn khẳng định đúng:

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta có A(x) = (–x2 – x)(1 + 3x)

                  = –x2(1 + 3x) – x(1 + 3x)

Do đó (I) đúng.

Mặt khác A(x) = (–x2 – x)(1 + 3x)

                         = 1 . (–x2 – x) + 3x(–x2 – x)

Do đó (II) sai.

Vậy ta chọn phương án A.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

“Đa thức một biến là tổng của những đơn thức cùng một biến”.

Đa thức x + y – 1 gồm hai biến là x và y nên không phải đa thức một biến;

Đa thức x2 + y2 – xy gồm hai biến là x và y nên không phải đa thức một biến;

Đa thức x2 – 2x + 7 chỉ chứa biến x nên là đa thức một biến;

Vậy ta chọn phương án B.

Câu 2

Lời giải

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Biểu thức gồm các số và các chữ (đại diện cho số) được nối với nhau bởi các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa gọi là biểu thức đại số.

Biểu thức 32 − 4 là biểu thức chứa các số nên là biểu thức số và cũng là biểu thức đại số.

Biểu thức x – 6 + y là biểu thức chứa số 6 và hai biến số x, y được nối với nhau bởi dấu các kí hiệu phép cộng, trừ nên là biểu thức đại số.

Biểu thức x2 + x là biểu thức chứa biến số x nên là biểu thức đại số.

Biểu thức \(\frac{1}{x} + x + 1\) có chứa biến x ở phép chia \(\frac{1}{x}\) nên đây không phải là biểu thức đại số.

Vậy ta chọn phương án D.

Câu 3

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP