Câu hỏi:
29/10/2022 283Xếp ngẫu nhiên 3 bạn An; Bình ; Cường đứng thành 1 hàng dọc. Tính xác suất để Bình và Cường đứng cạnh nhau.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Kí hiệu A; B; C tương ứng với là An; Bình ; Cường
Ta có: Ω = {ABC; ACB; BCA; BAC; CAB; CBA}
Do đó n(Ω) = 6
Gọi E là biến cố” Bình và Cường đứng cạnh nhau”
E = {ABC; ABC; BCA; CBA} ⇒ n(E) = 4
Vậy P(E) = .
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Gieo hai con xúc xắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt xúc xắc chia hết cho 3 là.
Câu 2:
Gieo đồng tiền hai lần. Xác xuất để sau hai lần gieo thì kết quả của 2 lần tung là khác nhau:
Câu 3:
Gieo một con xúc xắc. Xác suất để số chấm xuất hiện là số chẵn là:
Câu 4:
Gọi G là biến cố tổng số chấm bằng 7 khi gieo hai con xúc xắc. Số phần tử của G là:
Câu 5:
Gieo ngẫu nhiên hai con xúc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để sau hai lần gieo được số chấm giống nhau.
Câu 6:
Gieo một đồng xu cân đối 3 lần liên tiếp. Gọi H là biến cố có hai lần xuất hiện mặt sấp và một lần xuất hiện mặt ngửa. Xác suất biến cố H là:
về câu hỏi!