Câu hỏi:
31/10/2022 2,406Phân lớp ngoài cùng của hai nguyên tử A, B lần lượt là 3p và 4s; biết tổng số electron của hai phân lớp đó bằng 7 và phân lớp 4s của nguyên tử B chưa bão hòa electron. Nhận định nào sau đây là đúng?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Do phân lớp 4s của B chưa bão hòa electron nên B có 1 electron ở phân lớp 4s ⇒ B là kim loại (do có 1 electron ở lớp ngoài cùng).
Số electron trên phân lớp 3p của A là : 7 – 1 = 6.
Cấu hình electron của A là: 1s22s22p63s23p6.
Vậy A là khí hiếm do có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 4s1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X và Y lần lượt là
Câu 2:
Cho các nguyên tử X, Y, T, R cùng chu kỳ và thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn hóa học. Bán kính nguyên tử như hình vẽ:
Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là
Câu 3:
Nguyên tố hóa học calcium (kí hiệu Ca) có số hiệu nguyên tử là 20, thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Phát biểu nào sau đây về calcium là sai?
Câu 4:
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử bằng 15. Hydroxide cao nhất của nó có tính chất gì?
Câu 5:
Nguyên tử nguyên tố X có tổng các electron trên phân lớp p là 7. Vậy X thuộc loại nguyên tố nào sau đây?
Câu 7:
Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIA. Cấu hình electron của nguyên tử X là
về câu hỏi!