Câu hỏi:
01/11/2022 425Biết c(H) = 2,20; c(Br) = 2,96; c(C) = 2,55; c(O) = 3,44; c(Mg) = 1,31. Liên kết hóa học trong phân tử nào sau đây là liên kết ion?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
+ Trong phân tử H2, hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử H: Dc = 0.
® Liên kết hóa học trong phân tử H2 là liên kết cộng hóa trị không cực.
+ Trong phân tử HBr, hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử H và Br:
Dc = c(Br) – c(H) = 2,96 – 2,20 = 0,76.
® Liên kết trong HBr là liên kết cộng hóa trị phân cực.
+ Trong phân tử CO2, hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử C và O:
Dc = c(O) – c(C) = 3,44 – 2,55 = 0,89.
® Liên kết trong CO2 là liên kết cộng hóa trị phân cực.
+ Trong phân tử MgO, hiệu độ âm điện giữa Mg và O:
Dc = c(O) – c(Mg) = 3,44 – 1,31 = 2,13.
® Liên kết trong MgO là liên kết ion.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Liên kết cộng hóa trị phân cực có thể coi là dạng trung gian giữa
Câu 4:
Cho hiệu độ âm điện: Dc = c(A) – c(B); trong đó c(A) > c(B). Liên kết hóa học giữa hai nguyên tử A và B là liên kết cộng hóa trị không phân cực khi
Câu 5:
Cho biết độ âm điện của H và N lần lượt là 2,2 và 3,0. Nhận xét nào sau đây là đúng?
về câu hỏi!