Câu hỏi:
05/11/2022 258Môn Lịch sử không có vai trò nào dưới đây?
A. Giúp biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, đất nước.
B. Rút ra được những bài học kinh nghiệm trong quá khứ.
C. Giải thích được các hiện tượng tự nhiên diễn ra trong đời sống hằng ngày.
D. Giúp hiểu được tinh thần đấu tranh và lao động sáng tạo của cha ông.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Để tìm hiểu câu chuyện xảy ra trong quá khứ, cần xác định được những yếu tố cơ bản nào?
A. Thời gian, không gian và con người liên quan đến câu chuyện,
B. Nguyên nhân, nội dung chính và thời gian xảy ra câu chuyện.
C. Nguyên nhân, nội dung chính và không gian xảy ra câu chuyện.
D. Nguyên nhân, nội dung chính và con người liên quan đến câu chuyện.
Câu 2:
Quan sát các hình dưới đây và trả lời câu hỏi.
A |
B |
- Tại sao Hoàng thành Thăng Long được coi là tư liệu hiện vật? => Trả lời: - Em có ấn tượng gì về di tích Hoàng thành Thăng Long? => Trả lời: |
|
- Tại sao bia Tiến sĩ được coi là tư liệu chữ viết? => Trả lời: - Theo em, giá trị của bia Tiến sĩ là gì? => Trả lời: |
|
- Tại sao truyền thuyết Thánh Gióng đánh giặc Ân được coi là tư liệu truyền miệng? => Trả lời: - Truyền thuyết này phản ánh điều gì trong lịch sử dân tộc Việt Nam? => Trả lời: |
Câu 3:
Tư liệu chữ viết bao gồm
A. truyền thuyết, thần thoại, ca dao, dân ca truyền từ đời này sang đời khác.
B. các bản khắc chữ trên xương, mai rùa, vỏ cây, bản chép tay hay in trên giấy.
C. những dấu tích vật chất của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất.
D. các công trình kiến trúc, các tác phẩm nghệ thuật, đồ gốm, bản in trên giấy.
Câu 4:
Sưu tầm 4 hình ảnh gắn với 4 loại tư liệu lịch sử và dán vào các ô dưới đây.
Câu 5:
Quan sát hình 1.6 - trang 13 trong SGK Lịch sử và Địa lí 6 (CTST) và thực hiện các nhiệm vụ dưới đây:
1.Tại sao nói Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh là loại tư liệu gốc?
2. Nêu ý nghĩa của loại tư liệu gốc.
về câu hỏi!