CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

- Cách đây hơn 4000 năm, xã hội nguyên thuỷ Việt Nam có nhiều chuyển biến, gắn với ba nền văn hoá: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun. Cư dân biết đến thuật luyện kim và chế tác công cụ, vũ khí bằng đồng. 

- Người nguyên thuỷ đã mở rộng địa bàn cư trú chuyển dần xuống vùng đồng bằng và định cư ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã…

- Người nguyên thủy làm nông nghiệp trồng lúa nước, chăn nuôi, nung gốm, luyện kim,… Những xóm làng đã dần xuất hiện.

Lời giải

* Xác định: Thời đại đồ đồng ở Việt Nam trải qua những nền văn hoá khảo cổ là:

+ Văn hóa Phùng Nguyên, văn hóa Đồng Đậu, văn hóa Gò Mun (ở khu vực Bắc Bộ)

+ Văn hóa tiền Sa Huỳnh (ở khu vực Trung Bộ)

+ Văn hóa Đồng Nai (ở khu vực Nam Bộ).

* Những chuyển biến về kinh tế - xã hội ở Việt Nam cuối thời nguyên thủy:

- Về kinh tế:

+ Cư dân biết đến thuật luyện kim và chế tác công cụ, vũ khí bằng đồng. 

+ Địa bàn cư trú được mở rộng (từ vùng trung du xuống vùng đồng bằng và định cư ven các con sông lớn).

+ Hoạt động nông nghiệp trồng lúa nước, chăn nuôi có sự phát triển

- Về xã hội:

+ Xã hội dần có sự phân hóa giàu – nghèo

+ Mâu thuãn xã hội chưa sâu sắc.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP