Câu hỏi:

07/11/2022 139

Câu hỏi 2 trang 15 Lịch Sử lớp 6: Câu đồng dao trong tư liệu 2.1 (“…. Mười rằm trăng náu, Mười sáu trăng treo….) thể hiện cách tính thời gian của người xưa theo âm lịch hay dương lịch?

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Câu đồng dao “…. Mười rằm trăng náu, Mười sáu trăng treo…” thể hiện cách tính thời gian của người xưa theo Âm lịch (tức là cách tính thời gian theo chu kì Mặt trăng xoay quanh Trái Đất”

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Luyện tập 1 trang 16 Lịch Sử lớp 6: Dựa vào sơ đồ 2.4, em hãy xác định từ thời điểm xảy ra các sự kiện ghi trên sơ đồ đến hiện tại là bao nhiêu năm, bao nhiêu thập kỉ, bao nhiêu thế kỉ?

Soạn, giải bài tập Lịch Sử lớp 6 hay nhất - Chân trời sáng tạo

Xem đáp án » 07/11/2022 209

Câu 2:

Vận dụng 4 trang 16 Lịch Sử lớp 6: Hãy xây dựng trục thời gian những sự kiện quan trọng của cá nhân em. Ví dụ: năm sinh, năm vào mẫu giáo, năm vào lớp 1, năm vào lớp 6,… (lưu ý: em có thể bắt đầu trục thời gian với năm sinh của em)

Xem đáp án » 07/11/2022 203

Câu 3:

Câu hỏi trang 16 Lịch Sử lớp 6: Dựa vào sơ đồ 2.4, em hãy giải thích các khái niệm: trước công nguyên, công nguyên, thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ.

Xem đáp án » 07/11/2022 179

Câu 4:

Vận dụng 2 trang 16 Lịch Sử lớp 6: Hãy cho biết những ngày lễ quan trọng của Việt Nam sau dựa theo loại lịch nào: Giỗ Tổ Hùng Vương, Tết Nguyên đán, Ngày Quốc khánh.

Xem đáp án » 07/11/2022 161

Câu 5:

Vận dụng 3 trang 16 Lịch Sử lớp 6: Quan sát hình 2.3, theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch? Có nên chỉ ghi một loại lịch là dương lịch không?

Soạn, giải bài tập Lịch Sử lớp 6 hay nhất - Chân trời sáng tạo

Xem đáp án » 07/11/2022 161

Câu 6:

Câu hỏi 1 trang 15 Lịch Sử lớp 6: Người xưa sáng tạo ra lịch dựa trên cơ sở nào?

Xem đáp án » 07/11/2022 125

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn

ĐỀ THI LIÊN QUAN

Xem thêm »
tuyen-dung-giao-vien-1900