Câu hỏi:

08/11/2022 147

Câu hỏi 2 trang 101 Lịch Sử lớp 6: Dựa vào sơ đồ 20.4, em hãy cho biết: xã hội Champa có những tầng lớp nào? Mô tả công việc của họ.

Soạn, giải bài tập Lịch Sử lớp 6 hay nhất - Chân trời sáng tạo

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP Thi Thử Ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Sự đa dạng của nhiều ngành nghề đã tạo nên một xã hội với nhiều tầng lớp khác nhau. Trong xã hội Champa có các tầng lớp sau:

+ Vương công, quý tộc bao gồm: vua, quý tộc triều đình, tăng lữ Bà La Môn.

+ Quân đội

+ Hộ pháp, nhạc công, vũ nữ.

+ Tầng lớp thường dân gồm: thợ thủ công và nghệ nhân, ngư dân, nông dân, người khai thác lâm sản…

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Câu hỏi trang 102 Lịch Sử lớp 6: Quan sát các hình từ 20.5 đến 20.7, em hãy nêu những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

Soạn, giải bài tập Lịch Sử lớp 6 hay nhất - Chân trời sáng tạo

Xem đáp án » 08/11/2022 301

Câu 2:

Vận dụng 3 trang 103 Lịch Sử lớp 6: Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của vương quốc Champa vẫn được bảo tồn đến ngày nay? Di tích văn hóa Chăm nào được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?

Xem đáp án » 08/11/2022 216

Câu 3:

Luyện tập 1 trang 103 Lịch Sử lớp 6: Hoạt động kinh tế của cư dân Champa xưa gắn liền với biển như thế nào?

Xem đáp án » 08/11/2022 165

Câu 4:

Câu hỏi 1 trang 101 Lịch Sử lớp 6: Em hãy nêu những hoạt động kinh tế chính của cư dân vương quốc Champa. Hoạt động nào quan trọng nhất? Tại sao?

Xem đáp án » 08/11/2022 156

Câu 5:

Luyện tập 2 trang 103 Lịch Sử lớp 6: Em hãy nêu những hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Champa xưa. Hoạt động kinh tế nào vẫn được cư dân miền Trung Việt Nam ngày nay chú trọng?

Xem đáp án » 08/11/2022 154

Câu 6:

Câu hỏi trang 100 Lịch Sử lớp 6: Em hãy nêu quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Champa.

Xem đáp án » 08/11/2022 143

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn

ĐỀ THI LIÊN QUAN

Xem thêm »
tuyen-dung-giao-vien-1900