Câu hỏi:
12/07/2024 1,318Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a) (56 – 27) – (11+ 28 – 16);
b) 28 + (19 – 28) – (32 – 57).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
a) (56 – 27) – (11+ 28 – 16) = 56 – 27 – 11 – 28 + 16
= (56 – 27 – 28) – (11 – 16) = 1 – (-5) = 6;
b) 28 + (19 – 28) – (32 – 57) = 28 + 19 – 28 – 32 + 57 = 19 + (57 – 32)
= 19 + 25 = 44.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tính tổng:
a) (1 + 3 + 5 + 7 + 9) – (2 + 4 + 6 + 8 + 10);
b) (666 – 555 + 444) – (333 – 222 + 111).
Câu 2:
Tính giá trị của biểu thức sau:
a) (23 + x) – (56 – x) với x = 7;
b) 25 – x – (29 + y – 8) với x = 13; y = 11.
Câu 3:
Bỏ dấu ngoặc và tính các tổng sau:
a) -321 + (-29) – 142 – (-72) ;
b) 214 – (-36) + (-305).
Câu 4:
Tính nhẩm giá trị của biểu thức -45 – 47 + 49 + 51 – 53 – 55, kết quả là:
A) -6
B) 100
C) -100
D) -12
Câu 5:
Bỏ dấu ngoặc trong biểu thức M = (-23) + (-12 + 5) – (-28 + 51), ta được:
A) M = -23 + 12 + 5 – 28 – 5
B) M = -23 – 12 + 5 – 28 – 51
C) M = -23 – 12 + 5 + 28 + 51
D) M = -23 – 12 + 5 + 28 – 51
Câu 6:
Rút gọn biểu thức:
a) –b + (a + b) – ( a – b);
b) (-a + b + c) + (a – b + c) + (a + b – c).
về câu hỏi!