Câu hỏi:

06/12/2022 1,329

Hoàn thành bảng so sánh dưới đây về cơ sở hình thành của văn minh Chăm-pa và văn minh Phù Nam

 

Văn minh Chăm-pa

Văn minh Phù Nam

Tương đồng

 

 

Khác biệt

 

 


 

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack
 

Văn minh Chăm-pa

Văn minh Phù Nam

Tương đồng

- Cơ sở tự nhiên:

+ Có các dòng sông lớn, đồng bằng phù sa màu mỡ

+ Tiếp giáp với biển

- Cơ sở xã hội: cư dân bản địa là người Môn cổ; bên cạnh đó còn có một bộ phận dân cư di cư từ nơi khác tới.

- Cơ sở văn hóa: chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi văn hóa Ấn Độ.

Khác biệt

- Địa bàn hình thành: vùng duyên hải và một phần cao nguyên miền Trung Việt Nam ngày nay.

- Đặc điểm địa hình: đan xen cao nguyên với đồng bằng nhỏ hẹp. 

- Địa bàn hình thành: ở lưu vực sông Cửu Long (thuộc khu vực Nam Bộ của Việt Nam hiện nay).

- Đặc điểm địa hình: thấp và tương đối bằng phẳng

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nội dung nào dưới đây mô tả không đúng trang phục của cư dân Phù Nam?

Xem đáp án » 06/12/2022 11,914

Câu 2:

Việc phát hiện những đồng tiền vàng La Mã tại di chỉ khảo cổ thuộc văn hóa Óc Eo đã cho thấy điều gì về Vương quốc Phù Nam?

Xem đáp án » 06/12/2022 6,244

Câu 3:

Điểm tương đồng cơ sở điều kiện tự nhiên giữa hai nền văn minh Việt cổ và văn minh Phù Nam là gì?

Xem đáp án » 06/12/2022 5,265

Câu 4:

Để tránh bị thủy quái làm hại, người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc đã

Xem đáp án » 06/12/2022 4,526

Câu 5:

Thành tựu nào dưới đây là minh chứng cho việc: cư dân Chăm-pa tiếp thu có sáng tạo các yếu tố văn minh bên ngoài?

Xem đáp án » 06/12/2022 4,415

Câu 6:

Điểm tương đồng giữa nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là gì?

Xem đáp án » 06/12/2022 4,113

Câu 7:

Người Khơ-me, người Thái, người Môn,… đã sáng tạo ra chữ viết riêng của mình trên cơ sở của loại chữ viết nào?

Xem đáp án » 06/12/2022 3,967

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn

ĐỀ THI LIÊN QUAN

Xem thêm »
tuyen-dung-giao-vien-1900