Câu hỏi:
11/02/2020 654Ở một loài động vật, màu sắc lông do một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Kiểu gen AA quy định lông xám, kiểu gen Aa quy định lông vàng và kiểu gen aa quy định lông trắng. Cho các trường hợp sau:
(1) Các cá thể lông xám có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.
(2) Các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.
(3) Các cá thể lông trắng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.
(4) Các cá thể lông trắng và các cá thể lông xám đều có sức sống và khả năng sinh sản kém như nhau, các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản bình thường.
Giả sử một quần thể thuộc loài này có thành phần kiểu gen là 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1. Chọn lọc tự nhiên sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể trong các trường hợp:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Vì tần số alen A và a đang bằng nhau. Nên nếu CLTN tác động loại bỏ kiểu gen Aa hoặc loại bỏ cả 2 kiểu gen đồng hợp thì qua giao phối, tần số alen vẫn có xu hướng bằng nhau. CLTN tác động lên kiểu gen đồng hợp AA hoặc aa sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen trong quần thể.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ngày nay sự sống không còn được hình thành theo phương thức hóa học từ các chất vô cơ vì:
Câu 2:
Một loài côn trùng luôn sinh sống trên loài cây A, do quần thể phát triển mạnh, một số côn trùng phát tán sang sinh sống ở loài cây B trong cùng một khu vực địa lí và hình thành một quần thể mới. Lâu dần có sự sai khác về vốn gen của 2 quần thể cho đến khi xuất hiện sự cách li sinh sản thì loài mới hình thành. Trên đây là ví dụ về hình thành loài bằng con đường:
Câu 4:
Có bao nhiêu nhận xét sai dưới đây về chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo
1. Động lực của chọn lọc tư nhiên là đấu tranh sinh tồn
2. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới
3. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi sự sống được hình thành
4. Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sinh vật
5. Động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người
6. Kết quả của 2 quá trình đều tạo nên tính đa dạng cho sinh giới.
Câu 5:
Ở một loài côn trùng, đột biến gen A thành a. Thể đột biến có mắt lồi hơn bình thường, giúp chúng kiếm ăn tốt hơn và tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường, như thể đột biến lại mất đi khả năng sinh sản. Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, ý nghĩa của đột biến trên là:
về câu hỏi!