Câu hỏi:
17/02/2023 336Anh/chị hãy viết bài luận thuyết phục người từ bỏ thói quen vứt rác bừa bãi.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: thuyết phục người khác từ bỏ thói quen vứt rác bừa bãi.
Lưu ý: Học sinh tự lựa chọn cách dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp tùy thuộc vào khả năng của mình.
2. Thân bài
a. Thực trạng
Ở những nơi công cộng: bệnh viện, nhà trường, các danh lam thắng cảnh không khó để bắt gặp những rác thải được vứt ngổn ngang bao gồm các loại rác thải từ mềm đến cứng bốc mùi hôi thối và gây ảnh hưởng đến cảnh quan của nơi công cộng đó.
b. Nguyên nhân
- Chủ quan: do ý thức của người dân chưa tốt, tiện tay là vứt rác vì nghĩ nơi công cộng không phải là trách nhiệm của bản thân mình.
- Khách quan: do lượng thùng rác ở nơi công cộng Việt Nam chưa đủ để đáp ứng được nhu cầu xả rác vô cùng lớn của người dân khiến cho rác thải vứt bừa bãi.
c. Hậu quả
- Lượng rác thải xả ra nhiều gây ảnh hưởng đến môi trường khi ngày nay ô nhiễm môi trường ngày càng tăng.
- Gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người; gây mất mĩ quan.
- Việc rác thải xả bừa bãi ở nơi công cộng gây khó khăn cho nhân viên vệ sinh trong việc thu gom và xử lí.
d. Giải pháp
- Mỗi con người cần tự giác ý thức phân loại rác thải, bỏ rác vào đúng nơi quy định ở những nơi công cộng.
- Mỗi nơi công cộng cần có những biển báo đổ rác thải, bố trí thùng rác hợp lí cũng như có những hình phạt thích đáng với những trường hợp xả rác bừa bãi.
- Nhà nước, các cấp quản lí cần tuyên truyền mạnh mẽ hơn nữa những tác hại của rác thải đồng thời có hình thức xử lí nghiêm khắc đối với những trường hợp vi phạm.
3. Kết bài
Khái quát lại vấn đề nghị luận: hiện tượng vứt rác thải bừa bãi ra nơi công cộng đồng thời rút ra bài học, liên hệ bản thân.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ các hình ảnh ong bướm, tuần tháng mật, hoa của đồng nội, lá của cành tơ, yến anh, khúc tình si, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên mùa xuân.
Câu 2:
Sự thay đổi số tiếng trong câu thơ từ năm tiếng (bốn dòng đầu) sang tám tiếng (bảy dòng sau) có ý nghĩa gì?
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất;
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
Của ong bướm này đây tuần tháng mật;
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;
Này đây lá của cành tơ phơ phất;
Của yến anh này đây khúc tình si;
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,
Mỗi buổi sớm, thần Vui hằng gõ cửa;
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;
(Trích Vội vàng – Xuân Diệu)
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Bộ 12 đề kiểm tra giữa học kì 1 Văn 10 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 7)
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 10 Cánh diều có đáp án (Đề 10)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 10 Kết nối tri thức có đáp án (Đề 9)
Đề kiểm tra học kì 2 Văn 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 5)
Trắc nghiệm: Tam đại con gà có đáp án
Bộ 12 đề kiểm tra cuối học kì 1 Ngữ Văn 10 Cánh Diều có đáp án- Đề 1
Bộ 12 đề kiểm tra giữa học kì 1 Văn 10 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1
về câu hỏi!