Câu hỏi:
12/07/2024 755Hãy nêu và giải thích ít nhất hai đặc điểm thích nghi cho phép sinh vật nhân sơ tồn tại trong các môi trường rất khắc nghiệt mà các sinh vật khác không thể sống được.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Đặc điểm thích nghi của protein ở vi khuẩn suối nước nóng:
+ Protein là thành phần dễ bị biến tính khi gặp nhiệt độ cao, tuy nhiên acid amin cấu tạo nên phân tử protein của vi khuẩn suối nước nóng có các liên kết hóa học đặc biệt. Ngoài ra, các phân tử protein của tế bào vi khuẩn có thành phần bảo vệ tăng cường, có khả năng bảo vệ protein.
- Đặc điểm thích nghi của sinh vật nhân sơ chịu phóng xạ:
+ Deinococcus radiodurans là một prokaryote có thể chịu được liều bức xạ ion hóa rất cao. Nó đã phát triển các cơ chế sửa chữa DNA cho phép nó tái tạo lại nhiễm sắc thể của mình ngay cả khi bị vỡ thành hàng trăm mảnh bởi bức xạ nhiệt.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cấu trúc nào sau đây có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật?
A. Lục lạp.
B. Ti thể.
C. Không bào trung tâm.
D. Thành tế bào.
Câu 2:
Mỗi câu sau đây đúng hay sai? Giải thích.
(1) Mỗi tế bào đều có: màng, tế bào chất, các bào quan và nhân.
(2) Tế bào thực vật có: thành tế bào, màng tế bào, tế bào chất, không bào, lục lạp, ti thề, trung thể và nhân.
(3) Tế bào thực vật khác tế bào động vật ở chỗ có thành tế bào, có không bào, có lục lạp chứa chất diệp lục.
(4) Chỉ có tế bào vi khuẩn mới có cấu trúc thành tế bào.
Câu 3:
Cấu trúc nào dưới đây không thuộc hệ thống màng nội bào?
A. Lục lạp.
B. Mạng lưới nội chất.
C. Bộ máy Golgi.
D. Màng nhân.
Câu 4:
Các tế bào tuyến tụy sẽ kết hợp với các amino acid được đánh dấu phóng xạ vào protein. “Dấu” đó của các protein mới tổng hợp giúp nhà nghiên cứu xác định vị trí của nó. Trong trường hợp này, chúng ta có thể theo dấu enzyme do các tế bào tuyến tụy tiết ra. Con đường đó có thể là con đường nào dưới đây?
A. Lưới nội chất → Bộ máy Golgi → Nhân → Màng sinh chất.
B. Lưới nội chất → Bộ máy Golgi → Túi vận chuyển → Màng sinh chất.
C. Bộ máy Golgi → Túi vận chuyển → Màng sinh chất → Lưới nội chất.
D. Lưới nội chất → Lysosome → Túi vận chuyển → Màng sinh chất.
Câu 5:
Trong các phát biểu về đặc trưng của các ribosome liên kết ở tế bào nhân thực dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng ?
(I) Các ribosome liên kết có màng riêng bao bọc.
(II) Ribosome liên kết có cấu trúc khác với ribosome tự do.
(III) Ribosome liên kết chỉ tổng hợp protein màng và protein tiết.
(IV) Ribosome liên kết thường bám vào mặt trong của màng tế bào.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6:
Hình bên mô tả cấu tạo của một tế bào vi khuẩn.
- Hãy chú thích tên các cấu trúc của tế bào thay cho các số trong hình.
- Về mặt chức năng, cấu trúc số 1 và số 7 khác nhau ở điểm nào? Đó là thành phần gì? Nêu vai trò và bản chất hoá học của nó.
- Cấu trúc số 3 chứa một thành phần không gặp ở bất kì sinh vật nhân thực nào?
- Cho 3 ví dụ về vi khuẩn có cấu trúc số 2.
Câu 7:
31 câu Trắc nghiệm Sinh Học 10 Bài 11 (có đáp án): Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Chân trời sáng tạo Bài 9 có đáp án
29 câu Trắc nghiệm Sinh 10 Bài 8 (có đáp án): Tế bào nhân thực
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 9 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 7 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
về câu hỏi!