Câu hỏi:

20/02/2023 333

Tế bào gan động vật là nơi chứa nhiều glucose. Khi nồng độ glucose trong tế bào gan cao hơn so với nồng độ glucose trong dịch mô thì làm thế nào tế bào có thể lấy thêm được glucose vào trong tế bào?

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Giáo viên hướng dẫn thực hành

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đáp ứng của tế bào đích khi nhận tín hiệu có thể là 

A. thay đổi hoạt tính enzyme.

B. thay đổi sự biểu hiện của các gene.

C. đóng hay mở kênh vận chuyển ion trên màng tế bào.

D. cả A, B và C.

Xem đáp án » 20/02/2023 3,264

Câu 2:

Những phát biểu nào dưới đây về các protein vận chuyển ở màng tế bào là đúng ?

A. Khi protein kênh vận chuyển các chất qua màng, nó phải thay đổi cấu hình.

B. Protein mang chỉ đơn giản tạo lỗ trên màng để cho những chất có kích thước phù hợp đi qua.

C. Tế bào có thể điều chỉnh các chất ra, vào tế bào bằng các tín hiệu đóng, mở kênh.

D. Sự thay đổi cấu hình của protein trong quá trình vận chuyển các chất luôn tiêu tốn năng lượng.

Xem đáp án » 20/02/2023 1,799

Câu 3:

Những chất như thế nào có thể khuếch tán qua lớp kép phospholipid của màng tế bào và tốc độ khuếch tán của chúng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Giải thích.

Xem đáp án » 21/08/2023 1,716

Câu 4:

Những phát biểu nào dưới đây về quá trình truyền tín hiệu trong tế bào là đúng?

A. Tín hiệu được chuyển từ phân tử này sang phân tử khác trong chuỗi truyền tín hiệu.

B. Thụ thể khi nhận tín hiệu sẽ tác động làm thay đổi hình dạng của phân tử kế tiếp tham gia trong chuỗi truyền tín hiệu.

C. Thụ thể có thể là kênh vận chuyển ion qua màng được mở bởi các tín hiệu phù hợp.

D. Mỗi tín hiệu chỉ được truyền bởi một chuỗi các phân tử truyền tín hiệu.

Xem đáp án » 20/02/2023 1,506

Câu 5:

Phân biệt các loại protein vận chuyển trong màng tế bào: protein kênh, protein mang, protein cổng, protein bơm.

Xem đáp án » 21/08/2023 1,272

Câu 6:

Epinephrine tác động lên tế bào cơ tim làm cho tế bào tiêu thụ nhiều glucose, co nhanh hơn và làm tăng nhịp tim, Tuy vậy, đối với tế bào cơ bao xung quanh phổi và đường dẫn khí thì epinephrine lại gây nên đáp ứng ngược lại (làm tế bào cơ dãn ra cho phép nhiều khí hơn đi vào phổi). Hãy giải thích tại sao cùng một loại tín hiệu (epinephrine) lại gây nên đáp ứng khác nhau ở các tế bào cơ tim và tế bào cơ bao quanh phổi và đường hô hấp.

Xem đáp án » 20/02/2023 1,013

Câu 7:

Một tế bào có đáp ứng với một tín hiệu hay không phụ thuộc vào 

A. tín hiệu có đi vào được tế bào hay không.

B. tín hiệu có liên kết được với các trình tự DNA đích hay không.

C. con đường chuyển đổi tín hiệu trong tế bào có phù hợp hay không.

D. thụ thể tế bào có tương thích với tín hiệu hay không.

Xem đáp án » 20/02/2023 1,009

Bình luận


Bình luận