Câu hỏi:
12/07/2024 557b) Mỡ nâu có vai trò gì đối với cơ thể động vật và người? Tại sao trẻ em lại có nhiều mỡ nâu hơn người lớn?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
b) Vai trò của mỡ nâu đối với cơ thể động vật và người:
- Mỡ nâu có vai trò dự trữ năng lượng trong một không gian nhỏ hơn mỡ trắng. Mỡ nâu chứa các ti thể giàu chất sắt – đó là lý do loại mỡ này có màu nâu.
- Khi được đốt cháy, mỡ nâu sẽ tạo ra nhiệt lượng. Đây được gọi là quá trình sinh nhiệt. Trong quá trình này, mỡ nâu cũng đốt cháy calo. Các nghiên cứu đã nhận thấy rằng mỡ nâu giúp ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị thừa cân, béo phì cũng như một số hội chứng chuyển hóa.
- Ở người trưởng thành mỡ nâu có thể đóng vai trò giữ ấm cho máu khi máu chảy ngược về tim và não từ các chi lạnh của cơ thể.
- Trẻ em có nhiều mỡ nâu hơn người lớn vì do trẻ chưa có khả năng run để giữ ấm nên mỡ nâu giúp trẻ sơ sinh giữ ấm cơ thể. Khi lạnh, norepinephrine được giải phóng ra các đầu mút thần kinh trong lớp mỡ nâu, mỡ nâu trực tiếp chuyển hóa. Khi đốt cháy, các tế bào mỡ nâu tạo ra nhiều năng lượng hơn bất cứ mô nào khác trong cơ thể, tạo ra nhiệt cho những vùng sâu trong cơ thể và làm ấm máu tuần hoàn đi qua đó. Quá trình sinh nhiệt được gọi là “sinh nhiệt không run cơ”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhận định nào dưới đây về quá trình quang hợp là đúng?
A. Pha sáng xảy ra ở chất nền lục lạp.
B. Pha tối xảy ra ở màng thylakoid.
C. Pha sáng xảy ra ở màng kép của lục lạp.
D. Pha tối xảy ra ở chất nền của lục lạp.
Câu 2:
Những nhận định nào dưới đây về các giai đoạn của hô hấp tế bào là đúng?
A. Đường phân tiêu tốn 2 ATP và tạo ra 6 ATP và 2 NADH.
B. Một phân tử glucose qua hô hấp tế bào tạo ra khoảng 36 ATP đến 38 ATP.
C. Một phân tử glucose qua chu trình Krebs tạo ra 4 ATP.
D. Giai đoạn chuỗi chuyển điện tử tạo ra lượng ATP nhiều nhất.
Câu 3:
Enzyme là ai? Nêu cấu trúc, cơ chế hoạt động và vai trò của enzyme trong quá trình chuyển hoá năng lượng.
Câu 4:
Hô hấp tế bào là
A. quá trình tế bào lấy và giải phóng ra C.
B. quá trình phân giải đường glucose thành đường 3 carbon.
C. quá trình phân giải đường thành C và nước với sự tham gia của .
D. quá trình tổng hợp đường từ C.
Câu 5:
Đồ thị nào dưới đây thể hiện gần đúng nhất mối quan hệ giữa nồng độ cơ chất (trên trục hoành) và tốc độ phản ứng xúc tác bởi enzyme (trên trục tung)?
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. (4)
Câu 6:
So sánh mức năng lượng được giải phóng giữa hô hấp hiếu khí và lên men trong tế bào động vật. Giải thích sự khác biệt này.
Câu 7:
Nhiệt độ trung bình của cơ thể người là 37oC. Hãy giải thích tại sao nhiệt độ hoạt động tối ưu của hầu hết các enzyme ở người lại dao động xung quanh 40oC.
về câu hỏi!