Câu hỏi:
20/02/2023 185Hãy nêu các tác nhân gây ung thư và cách phòng tránh bệnh ung thư.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Các tác nhân gây ung thư:
+ Tác nhân gây đột biến: như các chất hóa học, rượu bia, thuốc lá, các chất độc hại, các tác nhân vật lý như tia phóng xạ, tia cực tím,…
+ Tác nhân sinh học: như virus, vi khuẩn.
- Cách phòng tránh bệnh ung thư:
+ Hạn chế tiếp xúc tối đa với các tác nhân gây đột biến, tránh xa khói thuốc, tia phóng xạ, không nên tiếp xúc quá mức với tia tử ngoại trong ánh sáng mặt trời.
+ Tránh tiếp xúc với các virus gây bệnh ung thư cũng như cần chữa trị triệt để các bệnh do virus.
+ Cần có chế độ ăn uống hợp lý như giảm chất béo động vật, ăn nhiều rau quả, thường xuyên tập thể dục thể thao, tăng cường sức đề kháng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu nào dưới đây nói về nhân bản vô tính vật nuôi là đúng?
A. Nhân bản vật nuôi là hình thức sinh sản nhân tạo, không xảy ra trong tự nhiên.
B. Con vật được nhân bản giống hệt con vật cho nhân về mọi đặc điểm.
C. Nhân bản vô tính giúp tạo ra nhiều cá thể có cùng kiểu gene quý hiếm.
D. Con vật nhân bản thường có tuổi thọ cao hơn so với các con vật sinh sản hữu tính cùng loài.
Câu 2:
Câu nào dưới đây nói về bệnh ung thư là đúng?
A. Bệnh ung thư là bệnh di truyền nên luôn được di truyền từ bố mẹ sang con.
B. Những tác nhân đột biến lí, hóa học có thể gây nên bệnh ung thư.
C. Bệnh ung thư là bệnh di truyền nên không thể chữa được.
D. Virus không thể gây bệnh ung thư.
Câu 3:
Phát biểu nào dưới đây về quá trình giảm phân là đúng?
A. Tất cả các sinh vật nhân thực đều có thể phân chia giảm phân.
B. Sự trao đổi chéo xảy ra trong kì đầu của giảm phân II.
C. Mỗi nhiễm sắc thể kép phân li về các cực của tế bào trong kì sau của giảm phân II.
D. Các cặp nhiễm sắc thể tương đồng tập trung thành hàng ở mặt phẳng xích đạo trong kì giữa của giảm phân I.
Câu 4:
Những phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Kết quả của giảm phân luôn tạo ra 4 loại giao tử.
B. Trao đổi chéo là cơ chế tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhất trong giảm phân.
C. Loài nào có số lượng nhiễm sắc thể càng lớn thì qua giảm phân càng tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
D. Chỉ những cá thể có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội mới có thể phân chia giảm phân.
Câu 5:
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Kì giữa là kì dài nhất trong các kì của nguyên phân.
B. Ở kì giữa của giảm phân I, mỗi nhiễm sắc thể kép chỉ đính với vi ống ở một phía của tâm động.
C. Các nhiễm sắc thể tương đồng có thể trao đổi đoạn cho nhau (trao đổi chéo) tại kì giữa của giảm phân I.
D. Trong giảm phân, sau mỗi lần phân bào, nhiễm sắc thể đều phải nhân đôi.
Câu 6:
Sự tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng trong kì đầu và kì giữa của giảm phân I có ý nghĩa gì?
Câu 7:
Việc sử dụng các tế bào gốc phôi để thay thế các mô bị tổn thương ở người thường gặp trở ngại sinh học nào dưới đây?
A. Tế bào phôi có thể không đến được đúng mô cần thay thế trong cơ thể người thường.
B. Hệ thống miễn dịch của người có phản ứng đào thải các tế bào ghép.
C. Khó có thể nhận đủ lượng tế bào phôi để thay thế mô bị tổn thương.
D. Có thể tế bào gốc phôi không biệt hóa đúng thành tế bào của mô phải thay.
29 câu Trắc nghiệm Sinh 10 Bài 8 (có đáp án): Tế bào nhân thực
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 9 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 10 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 7 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Cánh diều Bài 8 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Sinh học 10 Kết nối tri thức Bài 13 có đáp án
về câu hỏi!