Câu hỏi:

11/02/2020 6,823

Trong các thành phần chứa trong thức ăn gồm nước, khoáng, vitamin, gluxit, lipid, protit. Thành phần nào được cơ thể sử dụng trực tiếp mà không cần qua biến đổi?

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Qua đường tiêu hóa các thành phần dinh dưỡng được biến đổi thành các chất dinh dưỡng đơn giản để vật nuôi dễ hấp thụ. Nước, khoáng và vitamin được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu. Còn các enzim có vai trò phân hủy hợp chất phức tạp là gluxit, lipid, protein thành các chất đơn giản mà tế bào có thể sử dụng được như đường đơn, axit amin, glycerol, axit béo

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ý nào dưới đây không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật

Xem đáp án » 11/02/2020 39,999

Câu 2:

Ở chim, trong hệ thống hô hấp của chúng không xuất hiện khí cặn vì

Xem đáp án » 11/02/2020 12,846

Câu 3:

Ý nào không phải là sai khác về hoạt động của cơ tim so với hoạt động của cơ vân?

Xem đáp án » 11/02/2020 10,544

Câu 4:

Khi cá thở ra, diễn biến nào sau đây đúng

Xem đáp án » 11/02/2020 9,721

Câu 5:

Khi nói về huyết áp ở người bình thường, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch.

II. Huyết áp tối đa xảy ra khi 2 tâm thất cùng co.

III. Huyết áp tâm trương là huyết áp ứng với lúc tim giãn và đạt giá trị tối thiểu.

IV. Huyết áp của tĩnh mạch lớn hơn huyết áp ở mao mạch.

Xem đáp án » 11/02/2020 9,502

Câu 6:

Khi nói về hoạt động hô hấp của cá, phát biểu nào sau đây không chính xác?

Xem đáp án » 11/02/2020 9,422

Câu 7:

Những đặc điểm về cấu tạo điển hình một hệ tuần hoàn kín là:

1. Có hệ thống tim và mạch.

2. Hệ mạch có đầy đủ ba loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.

3. Dịch tuần hoàn tiếp xúc trực tiếp với tế bào trao đổi chất và trao đổi khí.

4. Có hệ thống dịch mô quanh tế bào.

Xem đáp án » 11/02/2020 7,809

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn
tuyen-dung-giao-vien-1900