Câu hỏi:

13/07/2024 2,163

Quan sát thí nghiệm sau:

Có hai điện nghiệm, điện nghiệm A được tích điện nên hai lá kim loại xòe ra; điện nghiệm B không tích điện nên hai lá kim loại cụp lại (Hình a). Nối hai quả cầu của hai điện nghiệm, hiện tượng xảy ra: hai lá kim loại của điện nghiệm A giảm độ xòe, hai lá kim loại của điện nghiệm B xòe ra (Hình b). Kết quả thí nghiệm chứng tỏ điều gì?

Quan sát thí nghiệm sau: Có hai điện nghiệm, điện nghiệm A được tích điện nên hai lá kim loại xòe ra; điện nghiệm B không tích điện nên hai lá kim loại cụp lại (Hình a). Nối hai quả cầu của hai điện nghiệm, hiện tượng xảy ra: hai lá kim loại của điện nghiệm A giảm độ xòe, hai lá kim loại của điện nghiệm B xòe ra (Hình b). Kết quả thí nghiệm chứng tỏ điều gì?   (ảnh 1)

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Kết quả thí nghiệm trên chứng tỏ các hạt mang điện ở điện nghiệm A đã chuyển dịch một phần qua thanh kim loại sang điện nghiệm B làm điện nghiệm B được tích điện hai lá kim loại của điện nghiệm B xòe ra còn điện nghiệm A giảm bớt điện tích nên điện nghiệm A giảm độ xòe.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong những vật sau đây: thanh gỗ khô, ruột bút chì, dây nhựa, thanh thủy tinh, đoạn dây nhôm. Vật nào là vật dẫn điện, vật nào là vật cách điện?

Xem đáp án » 13/07/2024 7,080

Câu 2:

Hãy kể tên các nguồn điện khác mà em biết.

Xem đáp án » 13/07/2024 6,487

Câu 3:

Lựa chọn được vật cách điện, vật dẫn điện.

Xem đáp án » 13/07/2024 3,755

Câu 4:

Kể tên những vật liệu cách điện trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng mà em biết.

Xem đáp án » 13/07/2024 1,762

Câu 5:

Nhận biết được các nguồn điện đơn giản như pin, acquy.

Xem đáp án » 11/07/2024 1,644

Câu 6:

Thí nghiệm

Chuẩn bị (Hình 21.1):

- Nguồn điện 3 V.

- Bóng đèn pin 2,5 V.

- Các dây nối – Công tắc.

- Hai chiếc kẹp bằng kim loại dùng để kẹp nối vào hai đầu của vật cần nghiên cứu.

- Lá đồng, lá nhôm, lá nhựa.

Thí nghiệm Chuẩn bị (Hình 21.1): - Nguồn điện 3 V. - Bóng đèn pin 2,5 V. - Các dây nối – Công tắc. - Hai chiếc kẹp bằng kim loại dùng để kẹp nối vào hai đầu của vật cần nghiên cứu. - Lá đồng, lá nhôm, lá nhựa.   Tiến hành: - Bố trí thí nghiệm như Hình 21.1. Đóng công tắc, quan sát hiện tượng. - Lần lượt thay lá đồng bằng lá nhôm và lá nhựa. Đóng công tắc, quan sát hiện tượng. Từ kết quả thí nghiệm, rút ra nhận xét về sự dẫn điện của lá đồng, lá nhôm, lá nhựa.   (ảnh 1)

Tiến hành:

- Bố trí thí nghiệm như Hình 21.1. Đóng công tắc, quan sát hiện tượng.

- Lần lượt thay lá đồng bằng lá nhôm và lá nhựa. Đóng công tắc, quan sát hiện tượng. Từ kết quả thí nghiệm, rút ra nhận xét về sự dẫn điện của lá đồng, lá nhôm, lá nhựa.

Thí nghiệm Chuẩn bị (Hình 21.1): - Nguồn điện 3 V. - Bóng đèn pin 2,5 V. - Các dây nối – Công tắc. - Hai chiếc kẹp bằng kim loại dùng để kẹp nối vào hai đầu của vật cần nghiên cứu. - Lá đồng, lá nhôm, lá nhựa.   Tiến hành: - Bố trí thí nghiệm như Hình 21.1. Đóng công tắc, quan sát hiện tượng. - Lần lượt thay lá đồng bằng lá nhôm và lá nhựa. Đóng công tắc, quan sát hiện tượng. Từ kết quả thí nghiệm, rút ra nhận xét về sự dẫn điện của lá đồng, lá nhôm, lá nhựa.   (ảnh 2)

Xem đáp án » 11/07/2024 810

Bình luận


Bình luận