Câu hỏi:
11/07/2024 15,435Thông tin giả, sai sự thật trên Internet gây ra những tác hại, ảnh hưởng xấu đến cá nhân, tổ chức, cộng đồng. Em hãy thực hiện các yêu cầu sau:
a) Tìm kiếm trên Internet và tạo một bài trình chiếu về một số tình huống thông tin giả, sai sự thật gây ra hậu quả cho cá nhân, tổ chức, cộng đồng. Đối với mỗi tình huống cần có các nội dung chính sau:
- Tóm tắt nội dung thông tin.
- Thông tin về đơn vị, tác giả, địa chỉ trang web, mục đích, các trích dẫn, ngày đăng tải của bài viết.
- Hậu quả gây ra cho cá nhân, tổ chức, cộng đồng.
b) Trình bày, trao đổi với bạn và cho biết:
- Có thể nhận thấy thông tin giả, sai sự thật trong mỗi tình huống này thông qua những yếu tố, chi tiết nào.
- Nếu người dùng biết cách đánh giá, khai thác nguồn thông tin đáng tin cậy thì có thể hạn chế được hậu quả trong các tình huống này như thế nào?
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Tình huống 1: Từ sáng ngày 12/8/2021, trên mạng xã hội lan truyền thông tin có nội dung: “Bí thư Thành phố chỉ đạo: Sẽ không cho người dân di chuyển trong 7 ngày”.
⇒ Hậu quả: Khiến cho rất nhiều người dân lo lắng, hoang mang trước thông tin này.
Tình huống 2: Từ ngày 19/10/2023, trên các fanpage có hàng chục nghìn người theo dõi có chia sẻ tin “Cơ quan khí tượng Nhật Bản dự báo bão số 8 có khả năng mạnh lên cấp 17 (cấp siêu bão) và đổ bộ vào các tỉnh miền Trung”.
⇒ Hậu quả: Khiến người dân rất hoang mang, lo lắng.
Các em dựa vào 2 tình huống trên và có thể tìm kiếm thêm các tin giả, tin sai sự thật khác để tạo một bài trình chiếu về một số tình huống thông tin giả.
b) Để nhận biết thông tin giả, chúng ta dựa vào các yếu tố sau:
- Nguồn trang đăng tin.
- Tác giả viết bài.
- Kiểm tra xem hình ảnh có bị chỉnh sửa, cắt ghép không hoặc là hình ảnh cũ, …
- Hỏi ý kiến của chuyên gia và các cơ quan chức năng đáng tin cậy.
⇒ Khi mà người dùng biết cách đánh giá, khai thác nguồn thông tin đáng tin cậy hay không sẽ giúp họ đưa ra những quyết định đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặc điểm nào sau đây không thuộc về thông tin số?
a) Nhiều người có thể truy cập đồng thời.
b) Chỉ cho phép một người sử dụng tại một thời điểm.
c) Có công cụ hỗ trợ tìm kiếm, xử lí, chuyển đổi hiệu quả.
d) Có thể truy cập từ xa.
Câu 2:
Thông tin trong những trường hợp nào sau đây là đáng tin cậy?
a) Thông tin trên website có tên miền là .gov.
b) Bài viết của một cá nhân đăng tải trên mạng xã hội với mục đích bôi nhọ người khác.
c) Bài viết hướng dẫn phòng tránh dịch bệnh trên trang web của cơ quan y tế.
d) Bài viết trên tài khoản mạng xã hội của một nhà báo có uy tín và có trích dẫn nguồn thông tin từ trang web của Chính phủ.
Câu 4:
Có ý kiến cho rằng việc biết lựa chọn nguồn thông tin đáng tin cậy là rất quan trọng. Em có đồng ý với ý kiến này không? Tại sao? Nêu ví dụ minh họa.
Câu 5:
Theo em, nên hay không nên tự chữa các bệnh theo các hướng dẫn được chia sẻ trên Internet? Tại sao? Cho ví dụ minh họa.
Câu 6:
Theo em, tại sao ngày nay nhiều người có thói quen đọc báo trên Internet để cập nhật tin tức?
Đề thi cuối học kì 1 Tin học 8 Kết nối trí thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối học kì 1 Tin học 8 Kết nối trí thức có đáp án (Đề 2)
Đề thi giữa kì 1 Tin học 8 Kết nối trí thức có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối học kì 1 Tin học 8 Kết nối trí thức có đáp án (Đề 3)
Đề thi cuối học kì 1 Tin học 8 Kết nối trí thức có đáp án (Đề 4)
Đề thi cuối kì 1 Tin học 8 Cánh diều có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 môn Tin học lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 môn Tin học lớp 8 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 3)
về câu hỏi!