Câu hỏi:
12/07/2024 1,053a) Em hãy xác định quyền và nghĩa vụ lao động của các chủ thể trong trường hợp trên.
b) Nếu là bạn của anh A trong tình huống trên, em hãy giải đáp băn khoăn của anh A?
c) Theo em, khi tham gia hợp đồng lao động, các bên có quyền và nghĩa vụ nào?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Yêu cầu a)
* Quyền và nghĩa vụ của người lao động (chị G, anh C) trong trường hợp trên:
- Quyền:
+ Lựa chọn việc làm và nơi làm việc.
+ Thoả thuận các nội dung của hợp đồng lao động;
+ Không bị phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động;
- Nghĩa vụ:
+ Cung cấp các thông tin; thực hiện hợp đồng lao động;
+ Chấp hành kỉ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo sự quản lí, điều hành và giám sát của người sử dụng lao động.
* Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động (bà N) trong trường hợp trên:
- Quyền: Tuyển dụng, quản lí, điều hành lao động;
- Nghĩa vụ: Thực hiện hợp đồng lao động
Yêu cầu b) Nếu là bạn của anh A, em sẽ giải thích để anh A hiểu: theo quy định tại khoản 2 điều 161 Bộ Luật Lao động năm 2019, người lao động có nghĩa vụ: phải cung cấp thông tin trung thực cho người sử dụng lao động về: họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kĩ năng nghề, xác nhận tình trạng sức khỏe và các vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động.
Yêu cầu c) Quyền và nghĩa vụ của các bên khi tham gia hợp đồng lao động
* Người lao động:
- Người lao động có quyền:
+ Thoả thuận các nội dung của hợp đồng lao động;
+ Không bị phân biệt đối xử, cưỡng bức lao động;
+ Hưởng lương phù hợp với trình độ, được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn, vệ sinh lao động, nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có hưởng lương;
+ Từ chối làm việc nếu có nguy cơ rõ ràng đe doạ trực tiếp đến tính mạng, sức khoẻ trong quá trình thực hiện công việc.
- Người lao động có nghĩa vụ:
+ Cung cấp các thông tin; thực hiện hợp đồng lao động;
+ Chấp hành kỉ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo sự quản lí, điều hành và giám sát của người sử dụng lao động.
* Người sử dụng lao động:
- Người sử dụng lao động có quyền:
+ Tuyển dụng, bố trí, quản lí, điều hành, giảm sát lao động;
+ Khen thường và xử lí vi phạm kỉ luật lao động.
- Người sử dụng lao động có nghĩa vụ:
+ Thực hiện hợp đồng lao động
+ Tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động
+ Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kĩ năng nghề nhằm duy trì, chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho người lao động.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khẳng định nào sau đây không đúng về tầm quan trọng của lao động đối với đời sống của con người? Vì sao?
A. Lao động tạo ra thu nhập góp phần nâng cao đời sống của con người.
B. Lao động không phải là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội.
C. Lao động tạo ra các sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của con người.
D. Lao động chỉ mang lại giá trị cho mỗi bản thân mỗi con người.
Câu 2:
Từ khi thuê được G (15 tuổi) vào làm trong xưởng cơ khí của mình, ông D luôn bắt G đứng ở khu vực máy kéo nguy hiểm, không trang bị đồ bảo hộ lao động và thậm chí bắt G làm thêm giờ mà không trả lương.
a) Theo em, ông D đã vi phạm quy định nào của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
b) Nếu là G, em sẽ làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Câu 3:
Em hãy lập kế hoạch thực hiện các hoạt động lao động của bản thân ở gia đình và nhà trường theo gợi ý sau:
Ngày |
Công việc cần làm |
Đánh giá |
Cách khắc phục |
|
|
|
|
Câu 4:
Em hãy chia sẻ ý nghĩa của câu ca dao sau đây: “Muốn no thì phải chăm làm/ Một hạt thóc vàng, chín hạt mồ hôi”.
Câu 5:
Theo em, hành vi nào sau đây là thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? Vì sao?
A. Bố mẹ bắt T phải làm việc ở nhà máy gần nhà.
B. Công ty cho anh P được nghỉ phép hằng năm.
C. Chị H luôn tích cực lao động để tăng thu nhập cho bản thân.
D. Bạn M luôn chủ động tham gia các công việc lao động cùng gia đình.
E. Anh G bị phân công làm làm các công việc nặng với lí do là lao động mới.
Câu 6:
Bố mẹ V kinh doanh dịch vụ ăn uống. Ngoài thời gian học tập, tham gia các hoạt động của trường, V thường phụ giúp bố mẹ bán hàng và giao đồ ăn cho khách. Là con trong gia đình, V nhận thức được bổn phận giúp đỡ bố mẹ các công việc trong nhà. Nhờ chăm chỉ làm việc, V đã góp phần làm cho kinh tế gia đình ổn định hơn.
Em hãy nhận xét thái độ, hành vi của V trong trường hợp trên.
Câu 7:
Trong quá trình trao đổi về hợp đồng lao động, anh Q yêu cầu Công ty C phải cung cấp rõ các thông tin về địa điểm làm việc. Tuy nhiên, công ty lại từ chối với lí do công ty có nhiều chi nhánh nên không cần cung cấp cụ thể.
a) Em có đồng ý với việc làm của Công ty C không?
b) Nếu là anh Q, em có tiếp tục tham gia hợp đồng lao động với Công ty C không? Vì sao?
Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 1 (có đáp án): Tôn trọng lẽ phải
Bộ đề thi cuối kì 1 Giáo dục công dân 8 - Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm GDCD 8 KNTT Bài 6: Xác định mục tiêu cá nhân có đáp án
Trắc nghiệm GDCD 8 CTST Bài 4: Bảo vệ lẽ phải có đáp án
Bộ đề thi cuối kì 1 Giáo dục công dân 8 - Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm GDCD 8 KNTT Bài 4: Bảo vệ lẽ phải có đáp án
Trắc nghiệm GDCD 8 KNTT Bài 5: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên có đáp án
Trắc nghiệm GDCD 8 KNTT Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam có đáp án
về câu hỏi!