Câu hỏi:

20/03/2023 863

Kể tên các công trình kiến trúc, cảnh đẹp hoặc câu chuyện về Cố đô Huế mà em yêu thích.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Một số công trình kiến trúc trong quần thể di tích Cố đô Huế: chùa Thiên Mụ; Đại Nội; Lăng Minh Mạng; Lăng Tự Đức; Cung Diên Thọ,…

- Một số câu chuyện về Cố đô Huế:

+ Thái hậu Từ Dũ dạy con

+ Vua Tự Đức đổi tên lăng

+ Vua Bảo Đại thoái vị.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tại sao phải bảo tồn và giữ gìn giá trị của Cố đô Huế?

Xem đáp án » 20/03/2023 2,037

Câu 2:

Đọc thông tin và quan sát hình các 9, 10, em hãy đề xuất một số biện pháp bảo tồn và gìn giữ giá trị của Cố đô Huế.

Đọc thông tin và quan sát hình các 9, 10, em hãy đề xuất một số biện pháp bảo tồn và gìn giữ giá trị của Cố đô Huế. (ảnh 1)

Xem đáp án » 20/03/2023 1,410

Câu 3:

Đọc thông tin và quan sát hình 2, em hãy xác định vị trí địa lí của Quần thể di tích Cố đô Huế.

Đọc thông tin và quan sát hình 2, em hãy xác định vị trí địa lí của Quần thể di tích Cố đô Huế. (ảnh 1)

Xem đáp án » 20/03/2023 1,223

Câu 4:

Lựa chọn một trong hai nhiệm vụ dưới đây:

Nhiệm vụ 1. Đề xuất các ý tưởng để quảng bá hình ảnh của Cố đô Huế đến du khách trong và ngoài nước.

Nhiệm vụ 2. Thiết kế bưu thiếp chủ đề Cố đô Huế theo gợi ý dưới đây.

- Bưu thiếp có chiều dài 12 cm, chiều rộng 9 cm.

- Mặt trước có hình ảnh về công trình kiến trúc hoặc cảnh đẹp của Cố đô Huế.

- Mặt sau có thông tin về công trình hoặc cảnh đẹp đó.

Xem đáp án » 20/03/2023 794

Câu 5:

Năm 1993, UNESCO đã ghi danh quần thể di tích cố đô Huế là di sản văn hóa thế giới. Vậy cố đô Huế có cảnh quan thiên nhiên, những công trình tiêu biểu và có câu chuyện lịch sử liên quan nào?

Xem đáp án » 20/03/2023 478

Câu 6:

Đọc thông tin, em hãy kể lại câu chuyện Hoàng Thái hậu Từ Dữ dạy con và câu chuyện Vua Tự Đức đổi tên lăng.

Xem đáp án » 20/03/2023 451

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn
tuyen-dung-giao-vien-1900