Em hãy cho biết các nhận định sau đây về cạnh tranh trong nền kinh tế là đúng hay sai. Vì sao?
A. Cạnh tranh là sự chia sẻ các nguồn lực giữa những người sản xuất kinh doanh.
B. Cạnh tranh luôn diễn ra giữa các chủ thể trong nền kinh tế thị trường.
C. Cạnh tranh là sự phối hợp giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa.
D. Cạnh tranh là sự ganh đua tìm kiếm cơ hội thuận lợi của các chủ thể trong hoạt động kinh tế để thu về lợi ích kinh tế cao nhất.
E. Mục đích cao nhất của cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế là nhằm phát huy năng lực sáng tạo của con người.
Em hãy cho biết các nhận định sau đây về cạnh tranh trong nền kinh tế là đúng hay sai. Vì sao?
A. Cạnh tranh là sự chia sẻ các nguồn lực giữa những người sản xuất kinh doanh.
B. Cạnh tranh luôn diễn ra giữa các chủ thể trong nền kinh tế thị trường.
C. Cạnh tranh là sự phối hợp giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa.
D. Cạnh tranh là sự ganh đua tìm kiếm cơ hội thuận lợi của các chủ thể trong hoạt động kinh tế để thu về lợi ích kinh tế cao nhất.
E. Mục đích cao nhất của cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế là nhằm phát huy năng lực sáng tạo của con người.
Quảng cáo
Trả lời:
- Nhận định A. Không đồng tình, vì: cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể tham gia thị trường, nhằm giành điều kiện thuận lợi trong sản xuất, mua bán, tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ để có thể thu về lợi ích kinh tế cao nhất.
- Nhận định B. Đồng tình, vì: trong nền kinh tế thị trường, giữa các chủ thể có sự khác biệt về: nguồn lực; điều kiện sản xuất, mua bán và tiêu dùng, do đó, các chủ thể kinh tế luôn phải cạnh tranh với nhau để giành được lợi ích cao nhất cho mình.
- Nhận định C. Không đồng tình, vì: cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể tham gia thị trường, để có thể thu về lợi ích kinh tế cao nhất. Ví dụ:
+ Giữa các chủ thể sản xuất có sự cạnh tranh với nhau, giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa.
+ Người tiêu dùng luôn ganh đua với nhau để mua được hàng hóa rẻ hơn với chất lượng tốt hơn.
+ Người sản xuất và người tiêu dùng thường xuyên cạnh tranh với nhau để đạt được lợi ích nhiều nhất từ hoạt động trao đổi trên thị trường.
- Nhận định D. Đồng tình, vì: trong nền kinh tế thị trường, các chủ thể luôn có sự ganh đua, giành giật những cơ hội thuận lợi để có thể thu về lợi ích kinh tế cao nhất.
- Nhận định E. Không đồng tình, vì: mục đích cao nhất của cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế là nhằm thu về lợi ích kinh tế cho bản thân.
Hot: Học hè online Toán, Văn, Anh...lớp 1-12 tại Vietjack với hơn 1 triệu bài tập có đáp án. Học ngay
- Trọng tâm Sử, Địa, GD KTPL 11 cho cả 3 bộ Kết nối, Chân trời, Cánh diều VietJack - Sách 2025 ( 38.000₫ )
- Sách - Sổ tay kiến thức trọng tâm Vật lí 11 VietJack - Sách 2025 theo chương trình mới cho 2k8 ( 45.000₫ )
- Sách lớp 11 - Trọng tâm Toán, Lý, Hóa, Sử, Địa lớp 11 3 bộ sách KNTT, CTST, CD VietJack ( 52.000₫ )
- Sách lớp 10 - Combo Trọng tâm Toán, Văn, Anh và Lí, Hóa, Sinh cho cả 3 bộ KNTT, CD, CTST VietJack ( 75.000₫ )
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
* Phân tích trường hợp 1:
- Những chủ thể được nhắc đến là: hộ gia đình; chủ trang trại; hợp tác xã; doanh nghiệp…
- Giữa các chủ thể có sự khác biệt về công nghệ sản xuất sản phẩm. Ví dụ:
+ Hộ gia đình chế biến nông sản theo phương pháp thủ công truyền thống.
+ Các chủ trang trại; hợp tác xã; doanh nghiệp… tạo ra sản phẩm thông qua công nghệ sản xuất hiện đại hơn.
=> Sự khác biệt về công nghệ sản xuất này đã góp phần tạo nên sự đa dạng về chủng loại sản phẩm, chất lượng, mẫu mã và giá cả sản phẩm.
* Phân tích trường hợp 2:
- Những chủ thể được nhắc đến là: doanh nghiệp thời trang Việt Nam và doanh nghiệp thời trang nước ngoài.
- Giữa các chủ thể có sự khác biệt về nguồn lực sản xuất, bao gồm: vốn, công nghệ, mức độ chuyên nghiệp…
Lời giải
Để ngăn ngừa, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh, các doanh nghiệp cần:
+ Tuân thủ các quy định của pháp luật về kinh doanh và các chính sách về cạnh tranh.
+ Đẩy mạnh quan tâm, xúc tiến việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ.
+ Tự xây dựng cho mình một chiến lược cạnh tranh chuyên nghiệp và dài hạn như: xây dựng và quảng bá thương hiệu; xây dựng những kênh phân phối mới, các sản phẩm mới; khai thác lợi thế cạnh tranh của riêng mình.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.