Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cơ quan |
Dạng thụ thể |
Vai trò của thụ thể |
Mắt |
Thụ thể điện từ |
Tiếp nhận kích thích ánh sáng. |
Tai |
Thụ thể cơ học |
Tiếp nhận kích thích sóng âm. |
Mũi |
Thụ thể hóa học |
Tiếp nhận kích thích từ các phân tử hóa học cho cảm giác về mùi. |
Lưỡi |
Thụ thể hóa học |
Tiếp nhận kích thích từ các phân tử hóa học cho cảm giác về vị. |
Thụ thể nhiệt |
Tiếp nhận kích thích thay đổi nhiệt độ. |
|
Thụ thể đau |
Tiếp nhận kích thích tổn thương do tác nhận cơ học, điện, nhiệt,… |
|
Da |
Thụ thể đau |
Tiếp nhận kích thích tổn thương do tác nhận cơ học, điện, nhiệt,… |
Thụ thể nhiệt |
Tiếp nhận kích thích thay đổi nhiệt độ. |
|
Thụ thể cơ học |
Tiếp nhận kích thích về biến dạng vật lí như trơn, nhẵn hay thô, ráp, vuông, tròn,… |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
• Quan sát hình 13.3 và nêu đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
• Giun đốt có phản ứng như thế nào khi bị kích thích vào một điểm trên cơ thể
Câu 2:
Quan sát hình 13.5, mô tả quá trình truyền tin qua synapse hóa học.
Câu 3:
Các phản xạ dưới đây phản xạ nào là phản xạ có điều kiện, phản xạ không điều kiện. Giải thích.
- Bạn A toát mồ hôi khi hoạt động thể lực mạnh.
- Bạn B tiết nước bọt khi nghe từ "nước chanh".
- Bạn C dừng xe khi thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ.
Câu 4:
Quan sát hình 13.6 và cho biết một cung phản xạ gồm những khâu nào. Nêu vai trò của mỗi cơ quan, bộ phận trong một cung phản xạ.
Câu 5:
Những khẳng định nào dưới đây là đúng khi so sánh đặc điểm cảm ứng của các dạng hệ thần kinh.
A. Tốc độ cảm ứng nhanh nhất ở hệ thần kinh dạng lưới.
B. Độ chính xác của cảm ứng lớn nhất ở hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
C. Độ phức tạp của cảm ứng lớn nhất ở hệ thần kinh dạng ống.
Câu 6:
Quan sát hình 13.2 và nêu đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh dạng lưới. Sứa phản ứng như thế nào khi bị kích thích vào một điểm trên cơ thể
Câu 7:
Giải thích tại sao việc học kiến thức, học kĩ năng là quá trình hình thành phản xạ có điều kiện.
về câu hỏi!