Câu hỏi:
13/07/2024 594Chuẩn bị: cồn 90o (cồn y tế), bát sứ, que đóm dài khoảng 20 cm.
Tiến hành: Lấy khoảng 1 mL ethanol (chú ý không lấy nhiều hơn) cho vào bát sứ. Đốt cháy que đóm và đưa ngọn lửa vào gần miệng bát sứ để đốt cháy ethanol.
Lưu ý: Cẩn thận bỏng khi thực hiện thí nghiệm đốt cháy cồn.
Quan sát hiện tượng và viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Hiện tượng: Đưa ngọn lửa que đóm vào gần miệng bát sứ cồn (ethanol) đã bắt cháy, cồn cháy mạnh trong không khí và toả nhiều nhiệt.
Phương trình hoá học minh hoạ:
C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một đơn vị cồn tương đương 10 mL (hoặc 7,89 gam) ethanol nguyên chất. Theo khuyến cáo của ngành y tế, để đảm bảo sức khoẻ mỗi người trưởng thành không nên uống quá 2 đơn vị cồn mỗi ngày. Vậy mỗi người trưởng thành không nên uống quá bao nhiêu mL rượu 40o một ngày?
Câu 2:
Các hợp chất propane, dimethyl ether và ethanol có phân tử khối tương đương nhau và có một số tính chất như sau:
Hãy giải thích tại sao ethanol có nhiệt độ sôi cao hơn và tan trong nước tốt hơn so với hai chất còn lại.
Câu 3:
Chuẩn bị: dung dịch CuSO4 2%, dung dịch NaOH 10%, ethanol, glycerol; 2 ống nghiệm.
Tiến hành:
- Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 1 mL dung dịch CuSO4 2% và 1 mL dung dịch NaOH 10%.
- Lắc nhẹ 2 ống nghiệm rồi nhỏ vào từng ống:
Ống nghiệm (1): 5 giọt ethanol.
Ống nghiệm (2): 5 giọt glycerol.
- Lắc đều cả 2 ống nghiệm.
Quan sát hiện tượng xảy ra ở từng ống nghiệm, giải thích và viết phương trình hoá học.
Câu 4:
Từ số liệu ở Bảng 20.3, em hãy giải thích tại sao trong dãy alcohol no, đơn chức, mạch hở, nhiệt độ sôi của các alcohol tăng dần từ C1 đến C5 còn độ tan trong nước giảm dần từ C3 đến C5.
Câu 5:
Từ xa xưa con người đã biết lên men các loại ngũ cốc, hoa quả để tạo ra các đồ uống có cồn (có chứa ethanol – một alcohol quen thuộc). Ngày nay, alcohol được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực khác nhau như làm dung môi, nguyên liệu hoá học, nhiên liệu, xăng sinh học, … Vậy alcohol là gì và có những tính chất đặc trưng nào?
Câu 6:
Viết công thức cấu tạo của các alcohol có tên gọi dưới đây:
a) pentan – 1 – ol;
b) but – 3 – en – 1 – ol;
c) 2 – methylpropan – 2 – ol;
d) butane – 2,3 – diol.
Câu 7:
Đề thi cuối kì 1 Hóa 11 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
30 câuTrắc nghiệm Hóa 11 CD Bài 9. Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ có đáp án
Đề thi cuối kì 1 Hóa 11 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra cuối học kì 1 Hóa 11 CTST có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 11 Kết nối tri thức Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 11 Kết nối tri thức Nitrogen có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa học 11 Kết nối tri thức Công thức phân tử hợp chất hữu cơ có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 11 Kết nối tri thức Khái niệm về cân bằng hoá học có đáp án
về câu hỏi!