Câu hỏi:
12/07/2024 11,757Cho mạch điện như Hình 24.5. Suất điện động E = 10 V, bỏ qua điện trở trong của nguồn. Các giá trị điện trở R1 = 20 ; R2 = 40 , R3 = 50 .
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1.
b) Tính cường độ dòng điện I chạy qua mạch chính.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) Do bỏ qua điện trở trong của nguồn nên suất điện động của nguồn bằng hiệu điện thế mạch ngoài: U = 10 V
Do ba điện trở mắc song song nên: U1 = U2 = U3 = U = 10V
Cường độ dòng điện chạy qua R1 là:
b) Ta có ba điện trở R1 // R2 // R3 nên điện trở tương đương mạch ngoài là
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho mạch điện như Hình 24.6. Các giá trị điện trở R1 = 3 , R2 = 4 và R3 = 6 . Suất điện động của nguồn E = 12 V, điện trở trong của nguồn r = 0,6 .
a) Tính điện trở của đoạn mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở R1, R2, R3 và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
Câu 2:
Ta đã biết nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng điện để tạo ra dòng điện sử dụng trong đời sống. Vậy nguồn điện là gì? Vì sao nguồn điện có thể tạo ra dòng điện?
Câu 3:
Khi dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện thì số chỉ trên vôn kế và số vôn ghi trên nhãn của nguồn điện có mối liên hệ như thế nào? Điều đó cho biết có gì tồn tại bên trong của nguồn điện?
Câu 4:
Tại sao dòng điện trong trường hợp mô tả ở Hình 24.1 chỉ tồn tại trong khoảng thời gian rất ngắn? Làm thế nào để duy trì dòng điện trong trường hợp này lâu dài?
Câu 5:
Từ biểu thức (24.5), hãy:
1. Mô tả ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lên hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.
2. So sánh suất điện động và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
3. Trường hợp nào thì hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện động E của nguồn?
Câu 6:
Mô tả được ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện lên hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
về câu hỏi!