Câu hỏi:
12/07/2024 6861. Thay nguồn điện bằng pin mới.
2. Lặp lại các bước thí nghiệm như thí nghiệm với pin cũ, và ghi số liệu vào Bảng 26.2, vẽ đồ thị U = f(I) và xác định suất điện động, điện trở trong của pin.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Các em có thể tham khảo số liệu minh họa dưới đây và làm tương tự với kết quả đo oin mới.
Trong thí nghiệm ta chọn R0 khoảng 20Ω để cường độ dòng điện qua pin không quá 100 mA.
Bảng 26.1. Kết quả đo với pin cũ
Số thứ tự |
U (V) |
I (A) |
|
1 |
100 |
1,42 |
0,05 |
2 |
90 |
1,37 |
0,09 |
3 |
80 |
1,31 |
0,15 |
4 |
70 |
1,19 |
0,25 |
5 |
60 |
1,05 |
0,41 |
Kéo dài đồ thị ta thu được:
+ I = 0 U0 = E = 1,46 (V)
+
Ta có thể ước lượng sai số theo đồ thị: ΔE = 0,05V; Δr = 0,1Ω
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Pin điện hoá khi sử dụng sau một thời gian thì suất điện động và điện trở trong giảm và đến một mức nào đó sẽ cần thay pin mới. Làm thế nào đo được suất điện động và điện trở trong của pin điện hoá bằng dụng cụ thí nghiệm?
Câu 2:
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Có thể sử dụng đồng hồ đo điện đa năng để đo trực tiếp suất điện động của nguồn điện và điện trở trong của nguồn không? Tại sao?
b) Để xác định suất điện động và điện trở trong của pin cần đo các đại lượng nào?
c) Thiết kế phương án thí nghiệm để đo suất điện động và điện trở trong của pin điện hoá.
Câu 3:
1. Nhận xét về dạng đồ thị và mối quan hệ U và I đối với pin cũ và pin mới.
2. Em có thể đề xuất một phương án thí nghiệm khác để có thể đo suất điện động và điện trở.
Câu 4:
Giải thích tại sao trong khi tiến hành thí nghiệm không nên đóng mạch điện trong thời gian dài.
về câu hỏi!