Câu hỏi:

28/03/2023 255

Nêu những nét chính về kiến trúc và điêu khắc thời Lý.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Kiến trúc thời Lý:

+ Kiến trúc phát triển mạnh và chịu ảnh hưởng của Phật giáo.

+ Các công trình cung điện, lâu đài, chùa, tháp,... được xây dựng với quy mô lớn. Việc xây dựng một số công trình chùa, tháp đã phản ánh sự phát triển của Phật giáo.

- Điêu khắc thời Lý:

+ Chủ yếu được thể hiện trên gỗ, gốm, đá với các đề tài về: mây, sóng nước, hoa sen, lá đề,... đặc biệt là hình tượng rồng thể hiện trình độ thẩm mĩ và ước mơ về cuộc sống thịnh vượng của cư dân.

+ Đặc điểm chung của điêu khắc thời Lý là: sự khắc họa chân thực, đơn giản, uyển chuyển với tượng tròn, phù điêu sống động, mềm mại; nhiều linh vật được tạc thành tượng, khắc họa rõ nét văn hoá bản địa dù có chịu ảnh hưởng của nghệ thuật điêu khắc Trung Hoa và Ấn Độ.

+ Một số tác phẩm điêu khắc, hiện vật tiêu biểu như: tượng chim uyên ương, tượng sư tử, tượng tiên nữ Ápsara....

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

So sánh về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc giữa thời Trần và thời Lý.

Xem đáp án » 28/03/2023 12,118

Câu 2:

Kể tên một số công trình kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu thời Lý mà em biết.

Xem đáp án » 28/03/2023 2,166

Câu 3:

Thiết kế một bài giới thiệu để quảng bá giá trị của một công trình (tác phẩm) nghệ thuật truyền thống (thể hiện dưới dạng poster, infographic...).

Xem đáp án » 28/03/2023 1,269

Câu 4:

Nêu những nét cơ bản về thành tựu và đặc điểm mĩ thuật thời Lê trung hưng.

Xem đáp án » 28/03/2023 667

Câu 5:

Nêu những nét chính về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thời Lê sơ và nhận xét.

Xem đáp án » 28/03/2023 637

Câu 6:

Nêu những nét cơ bản về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thời Trần.

Xem đáp án » 28/03/2023 614

Câu 7:

Phân tích những điểm mới về nghệ thuật thời Lê trung hưng.

Xem đáp án » 28/03/2023 563

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn

ĐỀ THI LIÊN QUAN

Xem thêm »
tuyen-dung-giao-vien-1900