Câu hỏi:
11/04/2023 655Người ta trồng rừng và bảo vệ rừng đầu nguồn là để:
1 – Làm nơi trú ẩn cho con người.
2 – Hạn chế lũ lụt ở cuối nguồn.
3 – Chống xói mòn hai bên bờ sông suối.
4 – Hạn chế lở đất, lở núi.
5 – Làm nguyên liệu xây nhà cho con người.
Các câu trả lời đúng là
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B.
Người ta trồng rừng và bảo vệ rừng đầu nguồn là để:
- (2) Hạn chế lũ lụt ở cuối nguồn.
- (3) Chống xói mòn hai bên bờ sông suối.
- (4) Hạn chế lở đất, lở núi.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quan sát hình, sắp xếp các cấp bậc phân loại của cây hoa hồng Pháp theo thứ tự bằng các từ gọi ý cho sẵn.
Câu 2:
Đọc thông tin sau:
Tê giác trắng hay tê giác môi vuông (Ceratotherium simum) là một trong năm loài tê giác còn tồn tại và là một trong số rất ít loài động vật ăn cỏ lớn còn tồn tại. Chúng có nguồn gốc ở đông bắc và miền nam Châu Phi. Tê giác có xu hướng sống thành bầy đàn từ 1 đến 7 con, mặc dù chúng là những động vật to lớn. Trên mõm của chúng có hai sừng với cấu tạo từ các sợi keratin (không phải xương như ở gạc hươu, nai).
Đặc trưng phân biệt rõ nét nhất của tê giác là sừng lớn trên mũi.
Sừng tê giác có thành phần cấu tạo gồm keratin tương tự tóc và móng tay con người. Tại Đông Nam Á và nhất là ở Việt Nam, người dân mài sừng tê giác pha với nước hay rượu để uống và tin rằng nó có thể dùng để chữa bệnh. Việt Nam cũng là nước tiêu thụ lậu sừng tê giác lớn nhất thế giới. Các chiến dịch bảo vệ tê giác được khởi động từ những năm thập niên 1970, nhưng quần thể tê giác vẫn tiếp tục suy giảm nghiêm trọng. Việc buôn bán các bộ phận cơ thể tê giác bị cấm theo các thỏa ước của CITES (Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp), nhưng việc săn bắn trộm vẫn là mối đe dọa nguy hiểm nhất cho tất cả các loài tê giác.
Dựa vào thông tin trên và kiến thức đã học hãy trả lời các câu hỏi sau:
a. Sừng tê giác có phải là thuốc chữa trị bệnh hay không? Vì sao?
b. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ loài tê giác tránh bị tuyệt chủng?
Câu 3:
Hãy cho biết ếch có bị chết ngạt không nếu ta cho ếch vào lọ đầy nước, đầu chúc xuống dưới? Từ kết quả thí nghiệm, em có thể rút ra kết luận gì về sự hô hấp của ếch?
Câu 4:
Câu 6:
Đề thi Giữa kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 6 có đáp án - Bộ kết nối tri thức (Đề 1)
Top 10 đề kiểm tra 15 phút KHTN 6 có đáp án (Đề 1)
Đề ôn thi hsg KHTN 6 cấp trường có đáp án (Bán trắc nghiệm) (Đề 1)
180 câu trắc nghiệm KHTN 6 Chương 1: Mở đầu về khoa học tự nhiên có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Giới thiệu về khoa học tự nhiên Kết nối tri thức có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Hệ thống phân loại sinh vật Kết nối tri thức có đáp án
5 câu Trắc nghiệm Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào Chân trời sáng tạo có đáp án
Đề thi KHTN 6 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!