Câu hỏi:
16/04/2023 200Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B.
B – lực nén.
A, C, D là lực ma sát.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn thông tin sau:
Cây khoai tây là cây thân thảo phát triển khoảng 60 cm chiều cao, cây chết sau khi ra hoa. Sau khi khoai tây ra hoa, một số giống cho ra quả màu xanh lá cây giống màu xanh trái cây cà chua anh đào, có thể chứa 300 hạt. Quả khoai tây có chứa một lượng lớn các chất độc alkaloid, solanine nên không dùng để ăn được. Tất cả các giống khoai tây mới được trồng từ hạt khác biệt với trồng bằng củ giống. Bất cứ loại khoai tây nào cũng có thể trồng bằng các loại củ, miếng củ. Một số giống khoai tây thương mại không được sản xuất tất cả từ hạt giống (do giống không thuận lợi để ra hoa) mà được trồng bằng củ. Khoai tây chứa những hợp chất độc hại được biết đến như là các glycoalkaloid, phổ biến nhất là solanin và chaconin. Độc tố này ảnh hưởng đến hệ thần kinh, gây ra sự yếu cho cơ thể người, nó gây ra nhức đầu, tiêu chảy, chuột rút và nghiêm trọng hơn khiến người ăn hôn mê dẫn tới tử vong. Các củ giống thương mại có màu xanh, hàm lượng chất solanin có thể lên tới 1.000 mg/kg. Trong một củ khoai tây bình thường có 12 – 20 mg/kg glycoalkaloid, củ khoai tây có mầm là 250 – 280 mg/kg, trong củ khoai tây vỏ xanh là 1.500 – 2.200 mg/kg.
Dựa vào hình vẽ, đoạn thông tin trên và kiến thức đã học hãy trả lời các câu hỏi sau:
a. Củ khoai tây do cơ quan nào của cây biến dạng?
b. Người ta sử dụng bộ phận nào của cây khoai tây để trồng?
c. Vì sao ta không nên ăn củ khoai tây có vỏ màu xanh hoặc mọc mầm?
Câu 2:
Câu 3:
Những động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật không xương sống?
1 – Giun đũa.
2 – Nghêu.
3 - Ếch.
4 – Rùa.
5 – Cua.
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
về câu hỏi!