Câu hỏi:
18/04/2023 659Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T đều mạch hở. X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic; Z là axit no hai chức; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 8,56 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 5,432 lít O2 (đktc) thu được 3,78 gam nước. Mặt khác 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2. Nếu đun nóng 0,15 mol E với 450 ml dung dịch KOH 0,5M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Quảng cáo
Trả lời:
Quy đổi 17,12 gam E thành C3H5OH (0,09), (COOH)2 (a), CH2 (b), H2O (c)
mE = 0,09.58 + 90a + 14b + 18c = 17,12
(17,12 gấp đôi 8,56 nên số liệu đốt E được nhân 2)
nO2 = 0,09.4 + 0,5a + 1,5b = 0,485
nH2O = 0,09.3 + a + b + c = 0,42
→ a = 0,13; b = 0,04; c = -0,02
b < a nên CH2 nằm cả trong ancol.
nE = 0,09 + a + c = 0,2
0,2/0,15 = 4/3 nên khi nE = 0,15 thì quy đổi E thành C3H5OH (0,0675), (COOH)2 (0,0975), CH2 (0,03), H2O (3c/4)
Dễ thấy nKOH = 0,225 > 2n(COOH)2 nên KOH còn dư. Vậy phần lỏng hữu cơ gồm C3H5OH (0,0675), CH2 (0,03)
→ m tăng = 57.0,0675 + 0,03.14 = 4,2675
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 2,4 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 lít NO (đktc) (không có khí khác) và dung dịch X. Khối lượng muối thu được có trong dung dịch X là
Câu 2:
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(1) X1 + H2O → X2 + X3↑ + H2↑ (Điện phân dung dịch có màng ngăn)
(2) X2 + X4 → BaCO3 + K2CO3 + H2O
(3) X2 + X3 (t°) → X1 + X5 + H2O
(4) X4 + X6 → BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O.
Các chất X5, X6 thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
Câu 3:
Butagas là một loại khí gas dùng trong sinh hoạt, có hàm lượng phần trăm theo khối lượng các chất như sau: butan 99,4% còn lại là pentan. Khi đốt cháy 1 mol butan, 1 mol pentan thì nhiệt lượng tỏa ra lần lượt là 2654 kJ và 3600 kJ. Để nâng nhiệt độ của 1 gam nước (D = 1 gam/ml) lên 1°C cần 4,16 J. Khối lượng gas cần dùng để đun sôi 2 lít nước nói trên từ 20°C – 100°C là
Câu 4:
Thí nghiệm nào sau đây có thể thu được muối sắt (III) sau phản ứng?
Câu 5:
Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Biết hiệu suất phản ứng đạt 90%, thể tích axit nitric 68% (có khối lượng riêng 1,52 g/ml) cần đế sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat gần nhất với giá trị nào sau đây?
Câu 6:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây sắt trong khí clo.
(b) Cho Fe vào dung dịch FeCl3.
(c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(d) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
(e ) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(g) Cho hỗn hợp Cu (x mol) và Fe2O3 (x mol) tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng (dư).
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) là
Câu 7:
Cho 26,7 gam hỗn hợp gồm valin và glyxin (tỉ lệ mol 1 : 2) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 21. Sơ lược về phức chất có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận