Câu hỏi:

21/04/2023 236

Chuẩn bị: một vật rắn đặc có hình dạng bất kì bỏ lọt ống đong và không thấm nước (hòn sỏi, viên đá, …), ống đong, cân điện tử.

Tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: Đo khối lượng m của vật (Hình 15.2 a).

Bước 2: Rót nước vào ống đong, thể tích nước đo được ban đầu là Vđ. Sau đó, thả vật vào ống đong, thể tích nước và vật rắn đo được là Vs (Hình 15.2 b).

Chuẩn bị: một vật rắn đặc có hình dạng bất kì bỏ lọt ống đong và không thấm nước (ảnh 1)

Thể tích của nước dâng lên, đồng thời cũng là thể tích của vật:

V = Vs – Vđ

Bước 3: Thực hiện đo ba lần. Ghi kết quả theo mẫu Bảng 15.3. Tính giá trị trung bình của các phép đo.

Chuẩn bị: một vật rắn đặc có hình dạng bất kì bỏ lọt ống đong và không thấm nước (ảnh 2)


Bước 4: Tính khối lượng riêng D của vật rắn.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Giả sử, ta thực hiện thí nghiệm với một hòn sỏi. Làm theo các bước ta thu được bảng 15.3 như sau:

Chuẩn bị: một vật rắn đặc có hình dạng bất kì bỏ lọt ống đong và không thấm nước (ảnh 3)

Khối lượng riêng của hòn sỏi là D=mV=28,8122,4g/cm3

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho biết 2 m3 sắt có khối lượng là 15 600 kg. Tính khối lượng riêng của sắt.

Xem đáp án » 21/04/2023 1,430

Câu 2:

Nói khối lượng riêng của đồng là 8 900 kg/m3 có nghĩa là gì? Đổi khối lượng riêng này ra đơn vị g/cm3.

Xem đáp án » 21/04/2023 1,402

Câu 3:

Hãy xác định khối lượng riêng của vật có dạng khối lập phương trong hình dưới đây.

Hãy xác định khối lượng riêng của vật có dạng khối lập phương trong hình dưới đây. (ảnh 1)

Xem đáp án » 21/04/2023 1,322

Câu 4:

Bồn chứa của một chiếc xe chở xăng có thể tích 26 m3. Tính khối lượng xăng tối đa có thể chứa trong bồn, biết khối lượng riêng của xăng là 750 kg/m3.

Xem đáp án » 21/04/2023 911

Câu 5:

Cho một thanh sắt và một ống sắt hình trụ tròn, có cùng chiều dài và đường kính ngoài (hình dưới). Hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng của từng vật.

Cho một thanh sắt và một ống sắt hình trụ tròn, có cùng chiều dài và đường kính ngoài (ảnh 1)

Xem đáp án » 21/04/2023 597

Câu 6:

Thí nghiệm xác định khối lượng riêng của chất lỏng

Chuẩn bị: chất lỏng cần xác định khối lượng riêng (ví dụ: nước, dầu ăn, cồn), ống đong, cân điện tử.

Tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: Đặt ống đong lên bàn cân. Đo giá trị khối lượng ban đầu của ống đong là mđ (Hình 15.3a).

Bước 2: Rót chất lỏng vào ống đong. Đo giá trị khối lượng của ống đong và chất lỏng lúc sau là ms (Hình 15.3b).

Từ đó, tính được khối lượng của chất lỏng là m = ms – mđ.

Thí nghiệm xác định khối lượng riêng của chất lỏng  Chuẩn bị: chất lỏng cần xác định khối (ảnh 1)

Bước 3: Đo thể tích V của chất lỏng.

Bước 4: Thực hiện đo ba lần với cùng một lượng chất lỏng. Ghi kết quả theo mẫu Bảng 15.4. Tính giá trị trung bình của các phép đo.

Thí nghiệm xác định khối lượng riêng của chất lỏng  Chuẩn bị: chất lỏng cần xác định khối (ảnh 2)

Bước 5: Tính khối lượng riêng D của chất lỏng.

Xem đáp án » 21/04/2023 518

Câu 7:

Thí nghiệm xác định khối lượng riêng của khối hộp chữ nhật

Chuẩn bị: một vật rắn đặc có dạng khối hộp chữ nhật (khối gỗ, khối kim loại, cục tẩy, …), thước kẻ, cân điện tử.

Tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: Đo khối lượng m của khối hộp chữ nhật (Hình 15.1 a).

Bước 2: Đo chiều dài a, chiều rộng b và chiều cao c của khối hộp chữ nhật (Hình 15.1 b). Tính thể tích của khối hộp chữ nhật V = a x b x c.

Chuẩn bị: một vật rắn đặc có dạng khối hộp chữ nhật (khối gỗ, khối kim loại, cục tẩy, …) (ảnh 1)

Bước 3: Thực hiện đo ba lần. Ghi kết quả theo mẫu Bảng 15.2. Tính giá trị trung bình của các phép đo.

Chuẩn bị: một vật rắn đặc có dạng khối hộp chữ nhật (khối gỗ, khối kim loại, cục tẩy, …) (ảnh 2)

Bước 4: Dùng công thức D=mV để tính khối lượng riêng của khối hộp.

Xem đáp án » 21/04/2023 310

Bình luận


Bình luận