Câu hỏi:
21/04/2023 338Một học sinh thực hiện thí nghiệm như Hình 17.5 và thu được các số liệu sau: P1 = 1,7 N; P2 = 0,7 N; P3 = 1,7 N.
a. Tính độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật.
b. Nếu thể tích của vật là 84 cm3 thì chất lỏng dùng trong thí nghiệm là nước hay nước muối?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a. Độ lớn lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật là
FA = P1 – P2 = 1,7 – 0,7 = 1 (N)
b. Ta có: FA = d. V
Với kết quả trọng lượng riêng thu được, ta thấy tương ứng với trọng lượng riêng của nước muối.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a. Khi pha muối vào nước, khối lượng riêng của nước muối thay đổi như thế nào?
b. Giải thích vì sao khi pha thêm muối vào nước thì quả trứng có xu hướng nổi lên.
Câu 2:
Thả một viên đất sét vào chậu nước, viên đất sét chìm. Có cách nào để viên đất sét nổi trên mặt nước hay không?
Câu 3:
Quan sát hình bên, cho biết làm thế nào để tàu ngầm lặn sâu hoặc nổi lên trên mặt biển.
Câu 4:
Hai quả cầu có thể tích bằng nhau, làm bằng gỗ và nhôm được thả vào nước. Giải thích vì sao quả cầu nhôm thì bị chìm, quả cầu gỗ lại nổi trong nước.
Câu 5:
Nêu kết luận về hướng và độ lớn trong sự truyền áp suất của chất lỏng.
Câu 6:
Nêu thêm một số ví dụ về sự truyền áp suất của chất lỏng trong thực tế.
Câu 7:
Một máy thủy lực gồm hai pit – tông có các tiết diện s và S. Tính tỉ số để máy thủy lực này có thể nâng một vật có trọng lượng gấp 10 lần lực tác dụng.
về câu hỏi!