Câu hỏi:
21/04/2023 610Sự nóng lên toàn cầu có thể gây ra những hệ quả gì? Bản thân các em có thể đóng góp những việc làm thiết thực như thế nào để giảm tác hại của hiệu ứng nhà kính khí quyển?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Sự nóng lên toàn cầu có thể gây ra những hệ quả:
+ Tăng nhiệt độ trung bình trên toàn cầu, nắng nóng kéo dài làm mất ổn định bầu khí quyển gây ra hạn hán, tăng lượng mưa đến mức tạo ra nhiều lũ lụt, gia tăng các trận bão, lốc xoáy.
+ Gia tăng lây lan dịch bệnh: Khi nhiệt độ tăng là môi trường cho các loài côn trùng, vi khuẩn, virus dễ dàng phát triển; ô nhiễm không khí.
+ Sự tan chảy của sông băng, và chỏm băng ở vùng cực làm nước biển dâng cao, thay đổi mô hình tuần hoàn nước trong các đại dương và đe dọa sự tồn tại của hàng nghìn loài động thực vật tồn tại trong các hệ sinh thái đóng băng.
+ Sự biến mất của các loài động vật: Nhiều loài động vật phải thích nghi với khí hậu mới vì khí hậu hiện tại đang biến mất nhưng không phải tất cả các loài động vật đều có khả năng thích nghi giống nhau.
+ Thực phẩm đắt tiền hơn: Biến đổi khí hậu đe dọa việc cung cấp và sản xuất các loại lương thực, cây trồng khan hiếm, khó phát triển theo mùa.
- Bản thân các em có thể đóng góp những việc làm thiết thực để giảm tác hại của hiệu ứng nhà kính khí quyển như:
+ Tham gia các hoạt động trồng cây xanh.
+ Hạn chế đi lại bằng máy bay, các phương tiện cá nhân (ô tô, xe máy) sử dụng xăng dầu.
+ Tuyên truyền người thân, gia đình nên sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng tái tạo và hạn chế sử dụng năng lượng không tái tạo.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kể tên và nêu công dụng của một số vật dẫn nhiệt tốt và vật cách nhiệt tốt trong Hình 27.2.
Câu 2:
Vì sao máy lạnh treo tường (máy điều hòa nhiệt độ) thường được lắp ở vị trí cao trong phòng, còn lò sưởi được bố trí ở gần mặt đất?
Câu 3:
Bức xạ nhiệt được truyền qua các môi trường nào? Nêu ví dụ minh họa.
Câu 5:
Thí nghiệm 1: Sự dẫn nhiệt
Chuẩn bị: thanh đồng, bộ giá đỡ, các kẹp giấy, sáp, đèn cồn.
Hiện tượng xảy ra với các kẹp giấy: Các kẹp giấy rơi xuống.
Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Gắn thanh đồng vào bộ giá đỡ. Dùng sáp đính các kẹp giấy vào thanh đồng.
Bước 2: Dùng đèn cồn hơ nóng một đầu thanh đồng (Hình 27.1). Quan sát hiện tượng xảy ra với các kẹp giấy.
Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 KNTT có đáp án
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án (Đề 1)
Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 2: Phản ứng hoá học có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 6: Tính theo phương trình hoá học có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 13. Khối lượng riêng có đáp án
Trắc nghiệm KHTN 8 KNTT Bài 15. Áp suất trên một bề mặt có đáp án
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Cánh Diều có đáp án - Đề 01
về câu hỏi!