Câu hỏi:

12/02/2020 8,594

Học thuyết nào đánh dấu “sự quay trở về” châu Á của Nhật Bản?

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 69k).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Từ nửa sau những năm 70, Nhật Bản bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Nội dung chủ yếu của hai học thuyết này là tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

=> Học thuyết Phu cư đa (1977) là học thuyết đầu tiên thể hiện chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với châu Á.

=> Học thuyết này đánh dấu sự trở về châu Á của Nhật Bản.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cách mạng tháng mười Nga thay đổi cục diện chính trị thế giới như thế nào?

Xem đáp án » 12/02/2020 83,964

Câu 2:

Đâu không phải là điều kiện bùng nổ của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?

Xem đáp án » 12/02/2020 68,094

Câu 3:

Trong các tiền đề sau đây, tiền đề nào quan trọng nhất dẫn đến cách mạng bùng nổ và thắng lợi ở Nga năm 1917?

Xem đáp án » 12/02/2020 55,089

Câu 4:

Hậu quả nghiêm trọng nhất của sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu là

Xem đáp án » 12/02/2020 30,437

Câu 5:

Nhận xét nào là đúng về việc xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt cho cách mạng Đông Dương của Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 7/1936?

Xem đáp án » 12/02/2020 16,921

Câu 6:

Sự kiện đã tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu TBCN và các nước Đông Âu XHCN là

Xem đáp án » 12/02/2020 14,392

Câu 7:

Nội dung nào sau đây không phải là một đặc điểm của cách mạng tháng Tám năm 1945?

Xem đáp án » 12/02/2020 11,708

Bình luận


Bình luận

🔥 Đề thi HOT:

Vietjack official store