Câu hỏi:
30/04/2023 160Tiến hành điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp CuSO4 và KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện không đổi thu được kết quả như bảng sau:
Thời gian điện phân (giây) |
Tổng số chất khí thoát ra ở hai điện cực |
Tổng thể tích khí thoát ra ở hai điện cực (lít) |
t |
1 |
1,344 |
2t |
2 |
2,24 |
3t |
x |
V |
4t |
3 |
5,152 |
Giả sử hiệu suất của phản ứng điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của V là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Chất nào sau đây không bị oxi hoá khi tác dụng với dung dịch HNO3, đặc, nóng?
Câu 4:
Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, thấy có khí X (không màu, hóa nâu trong không khí) thoát ra. Khí X là
Câu 5:
L-dopa (C9H11NO4) được dùng điều trị bệnh Parkinson. L-dopa là một a-amino axit có cùng mạch cacbon với phenylalanin (Phe). Biết 1 mol L-dopa phản ứng tối đa với 3 mol NaOH, thu được chất X có công thức phân tử là C9H8NO4Na3.
Cho các phát biểu sau:
(a) L-dopa làm nhạt màu nước brom.
(b) 1 mol L-dopa phản ứng tối đa với 4 mol H2, có xúc tác Ni, to.
(c) Phân tử L-dopa có nhiều hơn phân tử Phe 2 nguyên tử O.
(d) 1 mol X tác dụng tối đa với 3 mol Na.
(e) L-dopa phản ứng với C2H5OH/HCl khí, thu được chất hữu cơ Y (thành phần có chứa 5 nguyên tố khác nhau) có 16 nguyên tử H trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
Câu 6:
Đốt cháy hoàn toàn 3 gam kim loại M (chưa rõ hóa trị) trong khí oxi dư, thu được 5 gam oxit. Kim loại M là
về câu hỏi!