Câu hỏi:
17/05/2023 3,087Ở ngô, sự tổng hợp sắc tố màu tía được qui định bởi 2 gen A và B tương tác theo sơ đồ hình bên. Một đột biến vô nghĩa là UAG xuất hiện ở các gen A và B tạo nên các alen tương ứng là a, b; các cá thể mang đột biến này đều thiếu hoạt tính enzim và các alen này qui định kiểu hình lặn so với alen A và alen B. Một đột biến khác giúp khắc phục đột biến vô nghĩa trên alen a và alen b, do đó quá trình tổng hợp protein diễn ra bình thường tạo nên enzim có chức năng. Đột biến này do gen D quy định, DS là alen đột biến, D+ là alen ban đầu. Cả 2 alen DS, D+ đều không có tác động đối với các alen A và B hay ảnh hưởng khác đến kiểu hình. Các gen A, B, D nằm trên các nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Trong sự biểu hiện màu sắc ngô, alen D+ trội so với alen DS.
(2) Có 22 kiểu gen quy định hạt màu tía về 3 gen A, B, D
(3) Cho cá thể dị hợp tử về 3 gen A, B, D lai phân tích, ở đời con tỉ lệ kiểu hình màu tía chiếm 62,5%.
(4) Cho cá thể dị hợp tử về 3 gen A, B, D tự thụ phấn, trong số cây tía ở đời con, cây thuần chủng tỉ lệ 8,77%.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
DS là alen đột biến làm cho a, b biểu hiện do vậy alen D+ lặn so với alen DS. ( 1 sai)
Màu tía có các kiểu gen :
A_B_ ( D…) = 2x2x3 = 6
A-bb DS = 2 x1x2 = 4
a-Bb DS = 4
aabb DS = 2
Tổng = 22 ( 2 đúng)
P : AaBb DS D+ x aabb DS DS
Cho trắng = ¾ x ½ = 3/8 Vậy tía = 1-3/8 = 0,625 ( 3 đúng)
P : AaBb DS D+ x P : AaBb DS D+
Cho trắng = 7/16 x ¼ = 7/64 vậy màu tía = 57/64
Thuần chủng AABB DS DS + AABB D+ D+ aabb DS DS + AAbb DS DS + aaBB DS DS = 5/64
trong số cây tía ở đời con, cây thuần chủng tỉ lệ = 8,77%
Chọn đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi nghiên cứu mối quan hệ sinh thái giữa các loài có quan hệ gần gũi, nhà khoa học Gause đã tiến hành nuôi 3 loài trùng cỏ: Paramecium aurelia, Paramecium bursaria, Paramecium caudatum có cùng nhu cầu dinh dưỡng và các nhân tố sinh thái cần thiết. Thí nghiệm được tiến hành như sau:
- Thí nghiệm 1: Nuôi riêng mỗi loài trong một bể, cả 3 loài cùng tăng trưởng ổn định theo đường cong hình chữ S (đường cong logistic).
- Thí nghiệm 2: Nuôi chung loài Paramecium aurelia và loài Paramecium caudatum trong 1 bể: kết quả sau 24 giờ trong bể chỉ còn loài Paramecium aurelia.
- Thí nghiệm 3: Nuôi chung loài Paramecium bursaria và loài Paramecium aurelia trong 1 bể: kết quả sau một thời gian 2 loài vẫn cùng sinh trưởng với nhau trong bể.
Có bao nhiêu nhận định sau là đúng?
(1) Trong ba loài trên, loài P. bursaria có tốc độ sinh trưởng chậm nhất.
(2) Hai loài P. aurelia và loài P. caudatum có quan hệ cạnh tranh loại trừ.
(3) Hai loài Paramecium bursaria và loài Paramecium caudatum có ổ sinh thái khác nhau nên không ảnh hưởng lẫn nhau.
(4) Quan hệ giữa loài P. aurelia và P. caudatum là vật ăn thịt và con mồi.
Câu 3:
Những thành tựu nào sau đây không phải là kết quả của phương pháp tạo giống biến đổi gen?
Câu 4:
Bảng dưới đây thể hiện một chuỗi pôlinuclêôtit mã hóa cho chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin là MATE (mỗi chữ cái là 1 loại axitamin), các nuclêôtit từ số 1 đến số 5 chưa xác định. Một đột biến mất một cặp bazơ nitơ làm thay đổi chuỗi pôlipeptit thành MATEK. Chuỗi pôlinuclêôtit ban đầu và chuỗi pôlinuclêôtit đột biến đều bắt đầu bằng bộ ba mở đầu và kết thúc bằng bộ ba kết thúc.
Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?
(1) Chuỗi pôlinuclêôtit trên là mạch bổ sung của gen.
(2) Cặp nuclêôtit bị mất có thể ở vị trí số 1 hoặc số 2.
(3) Vị trí số 3 có thể là A, T, G hoặc X.
(4) Nếu đột biến mất một cặp nuclêôtit ở vị trí số 3 thì gọi là đột biến vô nghĩa.
(5) Có thể xác định chính xác loại nuclêôtit vị trí số 4 và 5.
Câu 5:
Có bao nhiêu biện pháp làm tăng lượng nitơ cho đất?
(1) Trồng thêm cây họ đậu.
(2) Thả bèo hoa dâu vào ruộng lúa.
(3) Bổ sung các chế phẩm có vi khuẩn cố định đạm.
(4) Giữ đất luôn tơi xốp.
Câu 6:
Giải thích nào sau đây là đúng để lí giải cho việc các nhà khoa học thường sử dụng các cơ quan thoái hóa để chứng minh nguồn gốc các loài?
về câu hỏi!