Câu hỏi:
24/05/2023 564Khi nói về tác động của nhân tố di – nhập gen đối với cấu trúc di truyền của quần thể, có bao nhiêu là biểu sau là đúng?
I. Di – nhập gen có thể làm tỉ lệ các kiểu gen của quần thể biến đổi.
II. Di – nhập gen có thể làm giảm tần số của tất cả các alen có sẵn trong quần thể.
III. Di – nhập gen luôn đi kèm với sự di – nhập cư của các cá thể.
IV. Di – nhập gen có thể làm nghèo vốn gen của quần thể.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV. → Đáp án C.
- I đúng, vì sự di – nhập cá thể hay giao tử đều có thể khiến cấu trúc di truyền của quần thể thay đổi.
- II đúng, vì nếu nhập cư đem đến alen mới thì làm tần số các alen có sẵn trong quần thể đều giảm xuống.
- III sai, vì di – nhập gene có thể xảy ra nhờ sự lan truyền các giao tử, ví dụ hạt phấn theo gió đi xa.
- IV đúng, nếu di cư nhiều cá thể thì có thể làm nghèo vốn gene.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Cho sơ đồ minh họa về sự truyền năng lượng qua các bậc dinh dưỡng như sau: Mặt trời → Cây lúa
→ Sâu ăn lá lúa → Gà → Rắn hổ mang. Trong chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu mắt xích thuộc nhóm sinh vật tiêu thụ?
Câu 3:
Synanthropic là nhóm các loài động vật sống gần với con người và hưởng lợi từ những hoạt động của con người. Biểu đồ dưới đây thể hiện những sự thay đổi về một số đặc tính của quần xã chim khi đi từ vùng đất hoang sơ đến nông thôn và khu đô thị. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng
I. Sự gia tăng về độ phong phú của quần xã chim là dấu hiệu cho thấy khu vực đô thị có nguồn thức ăn dự trữ lớn hơn so với vùng đất hoang.
II. Trong quá trình đô thị hóa, môi trường sống của chim bị chia cắt và rừng cây bị tàn phá, dẫn đến làm giảm số lượng chim ở khu vực đô thị.
III. Trong hệ sinh thái đô thị, các loài chim không thể tồn tại ở môi trường biến đổi thất thường hoặc ở môi trường nghèo tài nguyên.
IV. Các loài Synanthropic được nuôi ở những khu vực giàu tài nguyên trong hệ sinh thái đô thị có thể cạnh tranh với những loài bản địa kém thích hơn.
Câu 4:
Tại một đồng cỏ, nghiên cứu về thức ăn của 3 quần thể loài chim có họ hàng gần nhau, người ta thu được bảng số liệu sau:
Loài chim |
Loại thức ăn |
Thời gian kiếm ăn chủ yếu |
Nơi kiếm ăn thường xuyên |
||||||
Sâu bọ |
Thú nhỏ |
Quả mọng |
Sáng sớm |
Ban ngày |
Ban đêm |
Đồng cỏ |
Rừng cây bụi |
Rừng cây gỗ |
|
A |
X |
X |
|
|
X |
X |
X |
X |
X |
B |
X |
|
X |
X |
X |
|
X |
X |
|
C |
|
X |
|
|
X |
|
X |
|
X |
Biết rằng các loại thức ăn đều có ở cả 3 khu vực kiếm ăn của chúng. Nhận định nào sau đây là không chính xác?
Câu 5:
Gen A tạo ra các protein loại A, gen B tạo ra các protein loại B. Trên thực tế, sự tương tác giữa 2 gen này diễn ra giữa các thành phần nào?
Câu 6:
Cho sơ đồ về quá trình hình thành một số loài chim ở 4 hòn đảo như hình. Trong đó các mũi tên lớn chỉ sự di cư, mũi tên nhỏ chỉ sử hình thành loài sau khi di cư.Khi nói về quá trình hình thành các loài này, có bao nhiêu phát biểu sau đúng?
I. Các loài B, C, D, E hình thành bằng cách ly địa lý.
II. Cách ly địa lý làm các cá thể thuộc các quần thể khó giao phối với nhau nên có thể xem là cách ly sinh sản.
III. Tác động của chọn lọc tự nhiên ở đảo 2 và đảo 3 là khác nhau.
IV. Loài E có thể có nhiều đặc điểm khác biệt so với các A, B, C,D.
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!