Câu hỏi:

24/05/2023 1,059

Một nguyên tử Hidro đang chuyển động với động năng K0 thì va chạm trực diện với một nguyên tử Hidro khác đang đứng yên. Biết rằng trước va chạm cả hai nguyên tử đều ở trạng thái cơ bản và sau va chạm hai nguyên tử chuyển động như nhau. Biết rằng sau va chạm một trong hai nguyên tử Hidro chuyển sang trạng thái kích thích, và cho rằng hệ là cô lập. Giá trị tối tiểu của K0

Đáp án chính xác

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP Thi Thử Ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Phương trình định luật bảo toàn cho va chạm

Một nguyên tử Hidro đang chuyển động với động năng K_0 thì va chạm trực diện với một nguyên tử Hidro khác đang đứng yên. Biết rằng trước va chạm cả hai nguyên tử đều ở trạng thái cơ bản và sau va chạm hai nguyên tử chuyển động như nhau. Biết rằng sau va chạm một trong hai nguyên tử Hidro chuyển sang trạng thái kích thích, và cho rằng hệ là cô lập. Giá trị tối tiểu của K_0 là 	A. 10,2 MeV.	B. 20,4 MeV.	C. 0,4 MeV.	D. 0,6 MeV. (ảnh 1)

Năng lượng toàn phần của hệ được bảo toàn

Một nguyên tử Hidro đang chuyển động với động năng K_0 thì va chạm trực diện với một nguyên tử Hidro khác đang đứng yên. Biết rằng trước va chạm cả hai nguyên tử đều ở trạng thái cơ bản và sau va chạm hai nguyên tử chuyển động như nhau. Biết rằng sau va chạm một trong hai nguyên tử Hidro chuyển sang trạng thái kích thích, và cho rằng hệ là cô lập. Giá trị tối tiểu của K_0 là 	A. 10,2 MeV.	B. 20,4 MeV.	C. 0,4 MeV.	D. 0,6 MeV. (ảnh 2)

Phần năng lượng biến thiên E bằng chênh lệch giữa mức năng lượng kích thích và năng lượng cơ bản của nguyên tử Hidro theo mẫu Bohr.

Một nguyên tử Hidro đang chuyển động với động năng K_0 thì va chạm trực diện với một nguyên tử Hidro khác đang đứng yên. Biết rằng trước va chạm cả hai nguyên tử đều ở trạng thái cơ bản và sau va chạm hai nguyên tử chuyển động như nhau. Biết rằng sau va chạm một trong hai nguyên tử Hidro chuyển sang trạng thái kích thích, và cho rằng hệ là cô lập. Giá trị tối tiểu của K_0 là 	A. 10,2 MeV.	B. 20,4 MeV.	C. 0,4 MeV.	D. 0,6 MeV. (ảnh 3)

Theo mẫu Bohr

Một nguyên tử Hidro đang chuyển động với động năng K_0 thì va chạm trực diện với một nguyên tử Hidro khác đang đứng yên. Biết rằng trước va chạm cả hai nguyên tử đều ở trạng thái cơ bản và sau va chạm hai nguyên tử chuyển động như nhau. Biết rằng sau va chạm một trong hai nguyên tử Hidro chuyển sang trạng thái kích thích, và cho rằng hệ là cô lập. Giá trị tối tiểu của K_0 là 	A. 10,2 MeV.	B. 20,4 MeV.	C. 0,4 MeV.	D. 0,6 MeV. (ảnh 4)
Thay vào (2)
Một nguyên tử Hidro đang chuyển động với động năng K_0 thì va chạm trực diện với một nguyên tử Hidro khác đang đứng yên. Biết rằng trước va chạm cả hai nguyên tử đều ở trạng thái cơ bản và sau va chạm hai nguyên tử chuyển động như nhau. Biết rằng sau va chạm một trong hai nguyên tử Hidro chuyển sang trạng thái kích thích, và cho rằng hệ là cô lập. Giá trị tối tiểu của K_0 là 	A. 10,2 MeV.	B. 20,4 MeV.	C. 0,4 MeV.	D. 0,6 MeV. (ảnh 5)
Chọn B

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng vân trên màn quan sát là 0,5 mm. Trên màn khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 3 ở hai phía so với vân trung tâm là 

Xem đáp án » 24/05/2023 3,303

Câu 2:

Một sóng điện từ có tần số 15.106 hz truyền trong một môi trường với tốc độ 2,25.108 m/s. Trong môi trường đó, quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì là 

Xem đáp án » 24/05/2023 3,197

Câu 3:

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D và có thể thay đổi được. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ (380 nm≤λ≤640 nm). Gọi M và N là hai điểm trên màn cách vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là 6,4 mm và 9,6 mm. Ban đầu, khi D=D1=0,8 m thì tại M và N là vị trí của các vân sáng giao thoa. Khi D=D2=1,6 m thì hai vị trí M và N lại là vân sáng. Tịnh tiến màn từ từ dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và ra xa hai khe từ vị trí cách hai khe một đoạn D1 đến vị trí cách hai khe một đoạn D2. Trong quá trình dịch chuyển màn, số lần N là vị trí của vân sáng (không tính thời điểm ban đầu) là 

Xem đáp án » 24/05/2023 2,227

Câu 4:

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc

Xem đáp án » 24/05/2023 1,901

Câu 5:

Trong thực tế, dao động của con lắc đơn trong không khí là một dao động tắt dần. Biên độ dao động của con lắc sẽ

Xem đáp án » 24/05/2023 1,882

Câu 6:

Trên mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ, AB=4,4λ. Hình vẽ bên, (C) là đường hypebol cực đại số 1 kể từ đường trung trực. Trên (C) phần tử dao động vuông pha với I cách AB khoảng nhỏ nhất bằng

Trên mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ, AB=4,4λ. (ảnh 1)

Xem đáp án » 24/05/2023 1,674

Câu 7:

Một con chó khi sủa tạo ra một sóng âm có công suất vào cỡ 1 mW. Nếu công suất này phân bố đều theo mọi hướng trong không gian thì khi cả 5 con chó cùng sủa một lúc, mức cường độ âm nghe được tại vị trí cách chúng một khoảng 5 m có giá trị bằng

Xem đáp án » 24/05/2023 1,453

Bình luận


Bình luận