Câu hỏi:

24/05/2023 1,803

Hình vẽ bên dưới mô tả một vật P, khối lượng M đang nằm yên trên bề mặt nằm ngang, cách tường một khoảng l. Người ta kích thích dao động của P bằng cách đưa đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 32 l rồi thả nhẹ. Khi P đi qua vị trí cân bằng thì một vật khác có khối lượng m được đặt lên nó và dính vào do ma sát. Tỉ số giữa Mm để trong quá trình dao động hai vật không va chạm vào tường có giá trị lớn nhất là

Hình vẽ bên dưới mô tả một vật P, khối lượng M đang nằm yên trên bề mặt nằm ngang, cách tường một khoảng l. Người ta kích thích dao động của P bằng cách đưa đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 3/2 l rồi thả nhẹ. Khi P đi qua vị trí cân bằng thì một vật khác có khối lượng m được đặt lên nó và dính vào do ma sát.    Tỉ số giữa M/m để trong quá trình dao động hai vật không va chạm vào tường có giá trị lớn nhất là 	A. 0,8.	B. 1,25.	C. 1,2.	D. 1,5. (ảnh 1)

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Biên độ dao động của vật P do kích thích ban đầu

Hình vẽ bên dưới mô tả một vật P, khối lượng M đang nằm yên trên bề mặt nằm ngang, cách tường một khoảng l. Người ta kích thích dao động của P bằng cách đưa đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 3/2 l rồi thả nhẹ. Khi P đi qua vị trí cân bằng thì một vật khác có khối lượng m được đặt lên nó và dính vào do ma sát.    Tỉ số giữa M/m để trong quá trình dao động hai vật không va chạm vào tường có giá trị lớn nhất là 	A. 0,8.	B. 1,25.	C. 1,2.	D. 1,5. (ảnh 2)

Tần số góc của dao động

Hình vẽ bên dưới mô tả một vật P, khối lượng M đang nằm yên trên bề mặt nằm ngang, cách tường một khoảng l. Người ta kích thích dao động của P bằng cách đưa đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 3/2 l rồi thả nhẹ. Khi P đi qua vị trí cân bằng thì một vật khác có khối lượng m được đặt lên nó và dính vào do ma sát.    Tỉ số giữa M/m để trong quá trình dao động hai vật không va chạm vào tường có giá trị lớn nhất là 	A. 0,8.	B. 1,25.	C. 1,2.	D. 1,5. (ảnh 3)
Tốc độ của P khi đi qua vị trí cân bằng
Hình vẽ bên dưới mô tả một vật P, khối lượng M đang nằm yên trên bề mặt nằm ngang, cách tường một khoảng l. Người ta kích thích dao động của P bằng cách đưa đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 3/2 l rồi thả nhẹ. Khi P đi qua vị trí cân bằng thì một vật khác có khối lượng m được đặt lên nó và dính vào do ma sát.    Tỉ số giữa M/m để trong quá trình dao động hai vật không va chạm vào tường có giá trị lớn nhất là 	A. 0,8.	B. 1,25.	C. 1,2.	D. 1,5. (ảnh 4)

Sau khi đặt vật m lên P hai vật tiếp tục thực hiện dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng cũ. Vận tốc của hai vật sau khi đặt m lên P

Hình vẽ bên dưới mô tả một vật P, khối lượng M đang nằm yên trên bề mặt nằm ngang, cách tường một khoảng l. Người ta kích thích dao động của P bằng cách đưa đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 3/2 l rồi thả nhẹ. Khi P đi qua vị trí cân bằng thì một vật khác có khối lượng m được đặt lên nó và dính vào do ma sát.    Tỉ số giữa M/m để trong quá trình dao động hai vật không va chạm vào tường có giá trị lớn nhất là 	A. 0,8.	B. 1,25.	C. 1,2.	D. 1,5. (ảnh 5)
Tần số góc và biên độ dao động của hệ lúc này
Hình vẽ bên dưới mô tả một vật P, khối lượng M đang nằm yên trên bề mặt nằm ngang, cách tường một khoảng l. Người ta kích thích dao động của P bằng cách đưa đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 3/2 l rồi thả nhẹ. Khi P đi qua vị trí cân bằng thì một vật khác có khối lượng m được đặt lên nó và dính vào do ma sát.    Tỉ số giữa M/m để trong quá trình dao động hai vật không va chạm vào tường có giá trị lớn nhất là 	A. 0,8.	B. 1,25.	C. 1,2.	D. 1,5. (ảnh 6)

Để hai vật không chạm vào tường

Hình vẽ bên dưới mô tả một vật P, khối lượng M đang nằm yên trên bề mặt nằm ngang, cách tường một khoảng l. Người ta kích thích dao động của P bằng cách đưa đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 3/2 l rồi thả nhẹ. Khi P đi qua vị trí cân bằng thì một vật khác có khối lượng m được đặt lên nó và dính vào do ma sát.    Tỉ số giữa M/m để trong quá trình dao động hai vật không va chạm vào tường có giá trị lớn nhất là 	A. 0,8.	B. 1,25.	C. 1,2.	D. 1,5. (ảnh 7)
Chọn A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trên mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ, AB=4,4λ. Hình vẽ bên, (C) là đường hypebol cực đại số 1 kể từ đường trung trực. Trên (C) phần tử dao động vuông pha với I cách AB khoảng nhỏ nhất bằng

Trên mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ, AB=4,4λ. (ảnh 1)

Xem đáp án » 24/05/2023 8,124

Câu 2:

Một sóng điện từ có tần số 15.106 hz truyền trong một môi trường với tốc độ 2,25.108 m/s. Trong môi trường đó, quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì là 

Xem đáp án » 24/05/2023 6,950

Câu 3:

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng vân trên màn quan sát là 0,5 mm. Trên màn khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 3 ở hai phía so với vân trung tâm là 

Xem đáp án » 24/05/2023 5,935

Câu 4:

Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi với bước sóng λ và biên độ A. Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của phần tử dây và tốc độ truyền sóng trên dây là

Xem đáp án » 24/05/2023 4,841

Câu 5:

Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì có 

Xem đáp án » 24/05/2023 4,481

Câu 6:

Trong thực tế, dao động của con lắc đơn trong không khí là một dao động tắt dần. Biên độ dao động của con lắc sẽ

Xem đáp án » 24/05/2023 4,334

Câu 7:

Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch điện thì cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch là I. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong khoảng thời gian t có dòng điện chạy qua là

Xem đáp án » 24/05/2023 4,323

Bình luận


Bình luận