Câu hỏi:
12/07/2024 792- Quyền bình đẳng giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào?
- Những chính sách của tỉnh H đã đem lại lợi ích gì cho sự phát triển của tỉnh này?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
♦ Yêu cầu số 1: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo sức mạnh phát triển đất nước bền vững, góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
♦ Yêu cầu số 2: Những chính sách của tỉnh H đã đem lại lợi ích cho sự phát triển của tỉnh, góp phần giúp đỡ, cải thiện đời sống cho đồng bào dân tộc, đem lại những kết quả tích cực về kinh tế, văn hoá, xã hội.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Quyền công dân độc lập với nghĩa vụ công dân.
b. Mọi cá nhân đều phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau.
c. Trong mọi quan hệ pháp luật, Nhà nước và các chủ thể khác bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ pháp lí.
d. Quyền và nghĩa vụ của công dân được phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu, nghèo, thành phần và địa vị xã hội.
e. Công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau.
g. Thực hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân góp phần đảm bảo công bằng dân chủ, văn minh.
Câu 4:
- Em hãy cho biết quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật được quy định như thế nào trong lĩnh vực dân sự, hành chính, hình sự.
- Em hãy cho biết việc pháp luật quy định bà A và bà B có quyền đưa ra chứng cứ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình có phải là biểu hiện của bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân không. Vì sao?
Câu 5:
- Vì sao Hiến pháp năm 2013 quy định về quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật?
- Việc làm của thành phố H thể hiện nội dung nào trong quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật?
Câu 6:
Em hãy đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi
Trường hợp. Hai cơ sở chế biến thực phẩm của ông T và ông K ở cạnh nhau, cùng xả chất thải chưa qua xử lí ra môi trường, gây ô nhiễm nặng. Tuy nhiên, Trưởng đoàn thanh tra chỉ lập biên bản xử phạt và đình chỉ hoạt động đối với cơ sở chế biến của ông K còn cơ sở của ông T vẫn hoạt động bình thường. Theo ông K, việc làm đó là vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật. Trưởng đoàn thanh tra vẫn khẳng định mình thực hiện đúng quy định của pháp luật và yêu cầu ông hợp tác thực hiện. Ông K bức xúc vì quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật đã bị xâm phạm.
Câu hỏi: Theo em, Trưởng đoàn thanh tra có vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật không? Vì sao?
Câu 7:
- Theo em, quyền bình đẳng của công dân về trách nhiệm pháp lí biểu hiện như thế nào?
- Theo em, người phạm tội bình đẳng trước pháp luật có phải là biểu hiện của bình đẳng về trách nhiệm pháp lí của công dân không? Vì sao?
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
14 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Bài 6 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Bài 7 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Chân trời sáng tạo Bài 3 có đáp án
về câu hỏi!