Câu hỏi:
12/07/2024 1,687- Theo em, hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm sẽ để lại hậu quả gì cho cá nhân và xã hội?
- Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm sẽ phải gánh chịu những trách nhiệm pháp lí gì?
- Em có suy nghĩ gì về hành vi của anh B trong trường hợp trên?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
♦ Yêu cầu số 1: Hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm sẽ để lại nhiều hậu quả:
+ Cá nhân: thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ; thiệt hại danh dự, nhân phẩm;
+ Xã hội: gây mất trật tự an toàn xã hội; mất an ninh cho đời sống con người.
♦ Yêu cầu số 2: Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm sẽ phải gánh chịu những trách nhiệm pháp lí:
+ Xử lí hành chính;
+ Xử lí hình sự.
♦ Yêu cầu số 3: Hành vi đăng nhiều bài viết trên các trang mạng xã hội bịa đặt thông tin, xúc phạm danh dự, nhân phẩm anh A của anh B là hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của anh A, gây thiệt hại về danh dự, uy tín của anh A. Hành vi của anh B phải chịu trách nhiệm hành chính (bị phạt 3 triệu đồng).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao?
a. Hành vi xâm phạm đến sức khoẻ của người khác thì luôn bị xử lí về hình sự. b. Chia sẻ các thông tin không đúng sự thật chi phải chịu trách nhiệm hành chính.
c. Ai cũng có quyền bắt người nếu có thông tin cho rằng người đó đã thực hiện hành vi phạm tội.
d. Cơ quan điều tra tạm giữ hình sự người phạm tội đúng pháp luật thì không xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
e. Pháp luật quy định quyền bất khả xâm phạm về thân thể là nhằm mục đích ngăn chặn hành vi bắt, giữ người tuỳ tiện.
Câu 3:
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi
a. Nhà ông M thường xuyên bị mất trộm. Một lần nọ, A vào nhà ông M trộm cắp tài sản nhưng bị ông M phát hiện và bắt giữ. Thay vì báo cho cơ quan công an để giải quyết thì ông M đã trói A lại để tra hỏi về các lần mà nhà ông M bị mất tài sản trước đây. Mặc dù A chỉ thừa nhận vào nhà ông M trộm cắp tài sản lần này, nhưng ông M vẫn giữ A tại nhà mình một ngày, sau đó ông M mới giao nộp A cho Cơ quan công an để xử lí.
b. Trong một lần đi dự tiệc sinh nhật của A, do có mâu thuẫn từ trước với anh H, anh C đã có lời lẽ lăng mạ anh H. Do bị xúc phạm trước đám đông, anh H bức xúc, rủ thêm các anh D, anh E chặn đường đánh anh C. Anh D từ chối tham gia vì đó là hành vi vi phạm pháp luật.
Câu 4:
Câu 5:
Em có nhận xét gì về hành vi của các nhân vật trong những tình huống sau:
a. M vượt đèn đỏ, đâm xe vào ông N, khiến ông bị gãy chân.
b. Chị V trình báo với các cơ quan chức năng về hành vi thường xuyên đánh đập, hành hạ con mình của anh H.
c. Anh D do chưa đòi được khoản tiền mà chị C vay nên đã chặn đường bắt giữ chị C, đồng thời quay phim, chụp ảnh nói chị C lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
d. Chị A lên Cơ quan điều tra tố giác anh B có hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm của chị.
Câu 6:
Em hãy thiết kế một sản phẩm tuyên truyền về nội dung quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
Gợi ý: Hình thức sản phẩm có thể là áp phích, tờ gấp,...
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 7 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 6 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 5 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 8 có đáp án
14 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Bài 6 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án
13 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Chân trời sáng tạo Bài 3 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Kinh tế pháp luật 11 Cánh diều Bài 7 có đáp án
về câu hỏi!