Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
CÁC KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN
KIỂU LOGIC
Kiểu logic trong Pascal có từ khóa là Boolean. Boolean nhận hai miền giá trị chủ yếu là TRUE (đúng) và FALSE (sai). Thêm vào đó, kiểu logic còn thực hiện các phép toán (AND, OR, XOR, NOT) và phép so sánh (=, <, >).
Quy tắc khi so sánh các giá trị trong Boolean luôn là FALSE < TRUE.
Tóm lại, kiểu logic được sử dụng bằng từ khóa Boolean dùng để cho ra kết quả khi thực hiện các phép thuật toán và so sánh trong một chương trình khi người dùng cần đưa ra một lựa chọn nào đó.
KIỂU SỐ NGUYÊN
KIỂU SỐ THỰC
Trên kiểu số thực không tồn tại các phép toán DIV và MOD
KIỂU CHỮ
KIỂU LIỆT KÊ
Kiểu liệt kê thường được để cho người dùng liệt kê trong chương trình, chỉ cho phép các toán tử gán và các toán tử quan hệ trên kiểu dữ liệu liệt kê. Khi sử dụng kiểu này, người dùng cần khai báo như sau:
Type <tên kiểu liệt kê> = (<Giá trị 1>, <Giá trị 2>, <Giá trị 3>, <Giá trị 4>, …)
Ví dụ: DAYS = (Monday, Tuesday, Wednesday, Thursday)
KIỂU MIỀN CON
Kiểu miền con thường được để cho người dùng khai báo các biến có giá trị nằm trong một dải nhất định. Ngoài ra, người dùng cũng có thể tự tạo ra một kiểu dữ liệu miền con. Khi sử dụng kiểu này, người dùng sử dụng cú pháp để khai báo sau:
Type <tên kiểu miền con> = <giới hạn dưới> … <giới hạn trên>;
Kiểu miền con cũng thường được người dùng sử dụng để khai báo các biển tuổi.
Ví dụ, nếu là tuổi thì nên nằm giữa 20 đến 90 năm, và được khai báo như sau:
Type age = 20 … 90;
HẰNG SỐ
Pascal còn hỗ trợ các hằng số cho người dùng có thể tạo một chương trình để dễ đọc và dễ sửa đổi hơn, các hằng số thường thuộc kiểu số, kiểu chuỗi, kiểu logic và các ký tự.
Người dùng muốn sử dụng hằng số để khai báo thì sử dụng từ khóa Const. Khi sử dụng, người dùng sử dụng cú pháp như sau để khai báo:
Const <tên hằng> = <giá trị>;
Ví dụ: CHOICE = true;
Tất cả các khai báo hằng phải được để trước khai báo biến.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Sau khi thực hiện việc tìm kiếm thông tin trong 1 tệp hồ sơ học sinh, khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 3:
Xét tệp lưu trữ hồ sơ học bạ của học sinh, trong đó lưu trữ điểm tổng kết của các môn Văn, Toán, Lí, Sinh, Sử, Địa. Những việc nào sau đây không thuộc thao tác tìm kiếm?
Câu 4:
Tên của CSDL trong Access bắt buộc phải đặt trước hay sau khi tạo CSDL?
Câu 6:
Người nào đã tạo ra các phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL?
Câu 7:
Xét tệp hồ sơ học bạ của một lớp. Các hồ sơ được sắp xếp giảm dần theo điểm trung bình của học sinh. Việc nào dưới đây đòi hỏi phải duyệt tất cả các hồ sơ trong tệp?
263 câu Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Tin học Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 KNTT Bài 7: HTML và cấu trúc trang web
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 KNTT Bài 10: Tạo liên kết
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 KNTT Bài 11: Chèn tệp tin đa phương tiện và khung nội tuyến vào trang web
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 KNTT Bài 8: Định dạng văn bản
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 KNTT Bài 9: Tạo danh sách, bảng
15 câu Trắc nghiệm Tin học 12 Cánh diều Bài 1: Làm quen với ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản
Đề thi học kì 1 Tin học 12 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 1
về câu hỏi!