Câu hỏi:
19/06/2023 1,857Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Bazơ nitơ dạng hiếm có thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.
(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
(4) Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa.
(5) Mức độ gây hại của alen trội đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
(6) Hóa chất 5 - Brôm Uraxin gây đột biến thay thế một cặp G-X thành một cặp A-T.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
Đột biến điểm là loại đột biến chỉ liên quan tới 1 cặp nucleotit
Đột biến gen tạo ra các alen mới nhưng không tạo ra gen mới.
Nguyên nhân gây đột biến gen:
+ Bên ngoài: Tác nhân vật lí, hóa học,...
+ Bên trong: Do kết cặp sai trong nhân đôi ADN
Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong quá trình nhân đôi, tạo nên đột biến G - X = A – T.
Tác nhân hoá học như 5 - brôm uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin gây thay thế A - T bằng G -X.
Mức độ biểu hiện của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hơp gen và môi trường.
Hậu quả của đột biến gen: Đa số đột biến gen là có hại, một số có lợi hoặc trung tính.
Vai trò: Cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
Cách giải:
Các phát biểu đúng về đột biến gen là (1),(2),(4),(5).
Ý (3) sai, đột biến điểm chỉ liên quan đến 1 cặp nuleotit.
Ý (6) sai, (5BU) là chất đồng đẳng của timin gây thay thế A - T bằng G -X.
Chọn A.19
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những thành phần nào sau đây tham gia cấu tạo nên nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực?
Câu 2:
Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng số lượng gen trên một NST?
Câu 3:
Trong tế bào sinh dưỡng của người mắc hội chứng Tơcnơ có số lượng nhiễm sắc thể là
Câu 4:
Ở cà chua gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng?
Câu 5:
Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo thường được áp dụng với nhóm sinh vật nào dưới đây?
Câu 6:
Đột biến phát sinh do kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN bởi guanine dạng hiếm (G*) và đột biến gây nên bởi tác nhân 5 - brôm uraxin (5BU) đều làm:
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 7. Di truyền học có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 5)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 1: Sinh học tế bào có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 1)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 2)
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học (Đề số 4)
Trắc nghiệm ôn luyện thi tốt nghiệp THPT môn Sinh Học Chủ đề 8. Tiến hoá có đáp án
30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 1)
về câu hỏi!