Câu hỏi:

21/06/2023 1,217

Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào làm thay đổi nhóm gen liên kết trên một nhiễm sắc thể?

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Các gen trên cùng một NST thì di truyền cùng nhau→ tạo thành một nhóm gen liên kết.

Mất đoạn: Mất đi 1 đoạn NST, mất đoạn thường gây chết hay giảm sức sống.

Lặp đoạn: Là 1 đoạn NST có thể lặp lại 1 hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên đó.

Đảo đoạn: Là 1 đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180° và nối lại làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên đó.

Đảo đoạn có thể chứa hoặc không chứa tâm động.

Chuyển đoạn: Là sự trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng, hoặc chuyển đoạn trên 1 NST, một số gen trong nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nếu cá thể có kiểu gen Ab/aB giảm phân bình thường cho giao tử AB chiếm tỉ lệ 20% thì khoảng cách giữa gen A và gen B trên bản đồ di truyền là bao nhiêu cM?

Xem đáp án » 21/06/2023 3,445

Câu 2:

Quần thể nào sau đây đạt trạng thái cân bằng di truyền theo định luật Hacđi-Vanbec?

Xem đáp án » 21/06/2023 2,685

Câu 3:

Một loài thực vật lưỡng bội có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Số nhiễm sắc thể có trong tế bào sinh dưỡng của thể tam bội phát sinh từ loài này là bao nhiêu?

Xem đáp án » 21/06/2023 2,482

Câu 4:

Hình vẽ bên dưới mô tả bệnh hồng cầu hình liềm ở người.

Hình vẽ bên dưới mô tả bệnh hồng cầu hình liềm ở người.   Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng, về bệnh hồng cầu hình liềm? I. Bệnh hồng cầu hình liềm phát sinh do đột biến thay thế cặp T – A bằng cặp A – T. II. Chuỗi pôlipeptit đột biến đã bị thay đổi ở một axit amin ở vị trí axit amin thứ 6. III. Có thể phát hiện sớm bệnh hồng cầu hình liềm dựa vào phân tích nhiễm sắc thể. IV. Người bị bệnh có nhiều biểu hiện như thể lực giảm, suy tim, suy thận, viêm phổi. 	A. 4. 	B. 1. 	C. 3. 	D. 2. (ảnh 1)

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng, về bệnh hồng cầu hình liềm?

I. Bệnh hồng cầu hình liềm phát sinh do đột biến thay thế cặp T – A bằng cặp A – T.

II. Chuỗi pôlipeptit đột biến đã bị thay đổi ở một axit amin ở vị trí axit amin thứ 6.

III. Có thể phát hiện sớm bệnh hồng cầu hình liềm dựa vào phân tích nhiễm sắc thể.

IV. Người bị bệnh có nhiều biểu hiện như thể lực giảm, suy tim, suy thận, viêm phổi.

Xem đáp án » 21/06/2023 1,838

Câu 5:

Phân tử nào sau đây làm khuôn cho quá trình dịch mã?

Xem đáp án » 21/06/2023 1,113

Câu 6:

Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là thể đồng hợp trội?

Xem đáp án » 21/06/2023 1,073

Bình luận


Bình luận