Câu hỏi:

13/02/2020 3,210

Tại sao gọi cuộc nội chiến ở Trung Quốc 1946 -1949 có tính chất dân tộc?

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án A

Sau chiến tranh chống Nhật kết thúc, Liên minh Quốc - Cộng tan rã. Tưởng Giới Thạch chuyển sang chống cộng và chống nhân dân, bắt tay với các nước đế quốc. Các nước đế quốc đứng đầu là Mĩ muốn thông qua tập đoàn Tưởng Giới Thạch biến Trung Quốc thành thuộc địa kiểu mới. Do đó Tưởng Giới Thạch là đại diện cho tư sản mại bản và tầng lớp địa chủ phong kiến quan liêu.Do đó, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thời kì 1946 - 1949 là cuộc đấu tranh của đảng cộng sản chống lại Tập đoàn Tưởng Giới Thạch đại diện cho phong kiến, tư sản mại bản có sự giúp đỡ của Mĩ. Chính vì vậy đây không chỉ là cuộc đấu tranh giai cấp mà nó còn mang tính chất dân tộc. Vì đã xóa bỏ sự can thiệp từ bên ngoài định biến Trung Quốc thành thuộc địa kiểu mới.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sự kiện nào đã tạo điều kiện nối liền chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á?

Xem đáp án » 13/02/2020 29,295

Câu 2:

Sự kiện nào đánh dấu bước phát triển mới của tổ chức ASEAN trong những năm 70 của thế kỷ XX

Xem đáp án » 13/02/2020 17,330

Câu 3:

Giai cấp lãnh đạo chủ yếu trong phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi là

Xem đáp án » 13/02/2020 14,629

Câu 4:

Sự kiện nào được đánh giá là tiêu biểu nhất và là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

Xem đáp án » 13/02/2020 12,297

Câu 5:

Nội dung đấu tranh chủ yếu của các nước Mĩ Latinh những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án » 13/02/2020 7,044

Câu 6:

Quan hệ giữa ASEAN với 3 nước Đông Dương trong giai đoạn từ năm 1967 đến năm 1979 là

Xem đáp án » 13/02/2020 6,790

Câu 7:

Kẻ thù chung của cách mạng Lào và Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 là

Xem đáp án » 13/02/2020 3,889

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn
tuyen-dung-giao-vien-1900